Mô hình khảm lỏng của Singer - Nicolson
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.04 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1972, S.J. Singer ở trường Đại học tổng hợp California và G. L. Nicolson ở viện Salk đã đưa ra mô hình khảm lỏng (fluid mosaic model). Mô hình khảm lỏng đã chấp nhận quan điểm của Davson Danielli về lớp kép phospholipid định hướng: đuôi kỵ nước vào trong và đầu ưa nước hướng ra môi trường ngoài chứa nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình khảm lỏng của Singer - Nicolson Mô hình khảm lỏng của Singer - NicolsonNăm 1972, S.J. Singer ở trườngĐại học tổng hợp California và G.L. Nicolson ở viện Salk đã đưa ramô hình khảm lỏng (fluid mosaicmodel).Mô hình khảm lỏng đã chấpnhận quan điểm của Davson -Danielli về lớp kép phospholipidđịnh hướng: đuôi kỵ nước vàotrong và đầu ưa nước hướng ra môitrường ngoài chứa nước. Nhưng sựsắp xếp của protein hoàn toàn khácmô hình của Davson - Danielli.Thay vì bao bọc lấy phía ngoàimàng thì hàng loạt protein đặc hiệuthâm nhập sâu vào trong màng đểlàm cầu nối cho hàng loạt các chứcnăng cơ bản của màng.- Các protein nằm ở mặt ngoài(protein ngoại biên) thì khác vớiprotein nằm ở mặt trong, một sốmàng hoàn toàn không có proteinngoại biên.- Các protein định vị một phầnhoặc hoàn toàn nằm trong lớp képphospholipid (nội protein), cónhững vị trí như sau:+ Một số nằm hoàn toàn trong lớpkép phospholipid.+ Một số khác có một phần đi quabề mặt màng.+ Một số khác có một nửa nằmngoài lớp kép phospholipid, nữakhác nằm ở nửa trong lớp képphospholipid.- Các protein sợi nằm một phầntrong màng hoặc xuyên qua màng.Một số xuyên qua toàn bộ lớp képphospholipid, nối với môi trườngnước ở cả hai mặt.Lớp kép phospholipid tạo nên phầnchính của màng. Trong màngnguyên sinh chất ở các cơ thể bậccao, ngoài phospholipid, còn cócholesterol.Điểm đặc biệt đáng chú ý là: cấutrúc của màng không có tính ổnđịnh. Các phân tử lipid có thể di chuyển dọc theo màng. Tính linh hoạt lớn nhất của phospholipid là ở những màng có hàm lượng phospholipid không no cao và ở những màng không chứa cholesterol. Khi cócholesterol, nó sẽ gắn vớiphospholipid bên cạnh và liên kếtchúng lại với nhau làm giảm tínhlinh hoạt của chúng.Các protein cũng có thể chuyểnđộng, nhưng chậm hơn nhiều sovới phospholipid.Có một số loại protein của màng bịgắn chặt vào một chỗ, do đó sẽ làmhạn chế tính linh hoạt của màngTrong mô hình khảm lỏng, các lỗ trên màng được thể hiện như các đường ống xuyên qua mộthoặc một nhóm phân tử protein.Khả năng của các protein không bịcố định mà trôi trong lớp kép củaphospholipid đã giải thích tính linhhoạt của nhiều lỗ trên màng. Tínhchất đặc biệt của một số nhóm Rcủa acid amin đã tạo cho các lỗmàng có tính chọn lọc cao, nghĩa làkhông phải tất cả các ion hoặc cácphân tử nhỏ đều có thể dễ dàng điqua, mà một số khác không quađược.Mô hình khảm lỏng về cấu trúcmàng sinh chất (theo Philips)1. Protein sợi; 2. Mặt ngoài củamàng; 3. Các nhóm hydrat bám vàoprotein hình cầu; 4. Lớp kép lipid;5. Các protein bám màng; 6.Protein tạo lỗ; 7. Protein xuyênmàng; 8. Cholesterol làm ổn địnhcấu trúc màng. 9. Bên trong tế bào.Thảo Dương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình khảm lỏng của Singer - Nicolson Mô hình khảm lỏng của Singer - NicolsonNăm 1972, S.J. Singer ở trườngĐại học tổng hợp California và G.L. Nicolson ở viện Salk đã đưa ramô hình khảm lỏng (fluid mosaicmodel).Mô hình khảm lỏng đã chấpnhận quan điểm của Davson -Danielli về lớp kép phospholipidđịnh hướng: đuôi kỵ nước vàotrong và đầu ưa nước hướng ra môitrường ngoài chứa nước. Nhưng sựsắp xếp của protein hoàn toàn khácmô hình của Davson - Danielli.Thay vì bao bọc lấy phía ngoàimàng thì hàng loạt protein đặc hiệuthâm nhập sâu vào trong màng đểlàm cầu nối cho hàng loạt các chứcnăng cơ bản của màng.- Các protein nằm ở mặt ngoài(protein ngoại biên) thì khác vớiprotein nằm ở mặt trong, một sốmàng hoàn toàn không có proteinngoại biên.- Các protein định vị một phầnhoặc hoàn toàn nằm trong lớp képphospholipid (nội protein), cónhững vị trí như sau:+ Một số nằm hoàn toàn trong lớpkép phospholipid.+ Một số khác có một phần đi quabề mặt màng.+ Một số khác có một nửa nằmngoài lớp kép phospholipid, nữakhác nằm ở nửa trong lớp képphospholipid.- Các protein sợi nằm một phầntrong màng hoặc xuyên qua màng.Một số xuyên qua toàn bộ lớp képphospholipid, nối với môi trườngnước ở cả hai mặt.Lớp kép phospholipid tạo nên phầnchính của màng. Trong màngnguyên sinh chất ở các cơ thể bậccao, ngoài phospholipid, còn cócholesterol.Điểm đặc biệt đáng chú ý là: cấutrúc của màng không có tính ổnđịnh. Các phân tử lipid có thể di chuyển dọc theo màng. Tính linh hoạt lớn nhất của phospholipid là ở những màng có hàm lượng phospholipid không no cao và ở những màng không chứa cholesterol. Khi cócholesterol, nó sẽ gắn vớiphospholipid bên cạnh và liên kếtchúng lại với nhau làm giảm tínhlinh hoạt của chúng.Các protein cũng có thể chuyểnđộng, nhưng chậm hơn nhiều sovới phospholipid.Có một số loại protein của màng bịgắn chặt vào một chỗ, do đó sẽ làmhạn chế tính linh hoạt của màngTrong mô hình khảm lỏng, các lỗ trên màng được thể hiện như các đường ống xuyên qua mộthoặc một nhóm phân tử protein.Khả năng của các protein không bịcố định mà trôi trong lớp kép củaphospholipid đã giải thích tính linhhoạt của nhiều lỗ trên màng. Tínhchất đặc biệt của một số nhóm Rcủa acid amin đã tạo cho các lỗmàng có tính chọn lọc cao, nghĩa làkhông phải tất cả các ion hoặc cácphân tử nhỏ đều có thể dễ dàng điqua, mà một số khác không quađược.Mô hình khảm lỏng về cấu trúcmàng sinh chất (theo Philips)1. Protein sợi; 2. Mặt ngoài củamàng; 3. Các nhóm hydrat bám vàoprotein hình cầu; 4. Lớp kép lipid;5. Các protein bám màng; 6.Protein tạo lỗ; 7. Protein xuyênmàng; 8. Cholesterol làm ổn địnhcấu trúc màng. 9. Bên trong tế bào.Thảo Dương
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
21 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Bài tập cấu tạo và quá trình sống cơ bản của cơ thể sống
15 trang 21 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ sáu): Phần 1
75 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 10 - THPT Vĩnh Thuận - Mã đề 407
2 trang 17 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
Giáo trình Sinh học tế bào: Phần 1 - Hoàng Đức Cự
117 trang 15 0 0 -
Ngành Trùng phóng xạ (Radiozoa)
8 trang 15 0 0