Danh mục

HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Lá

Số trang: 37      Loại file: ppt      Dung lượng: 14.07 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phiến lá là một bản mỏng, rộng, màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lạp lục. Lá có hai mặt: mặt trên và mặt dưới. Trên phiến lá có các gân nổi lên, tương ứng với các bó dẫn ở bên trong, làm chức năng vận chuyển nhựa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Lá TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN SINH HỌC -------- o0o --------HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT Huế, 5 - 2013 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH1. So sánh cấu tạo của lá cây hai lá mầm với lá cây một lá mầm.2. So sánh cấu tạo của cuống lá và thân cây non. CƠ QUAN SINH DƯỠNG1. Mô thực vật2. Cơ quan sinh dưỡng2.1. Rễ2.2. Thân2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc cóhạn trên thân hoặc cành, có dạng phiến dẹp và đối xứnghai bên, thực hiện chức năng dinh dưỡng rất quan trọngcủa cây: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.1.1. Phiến lá Phiến lá là một bản mỏng, rộng, màu lục, gồm cáctế bào thịt lá chứa nhiều lạp lục. Lá có hai mặt: mặt trênvà mặt dưới. Trên phiến lá có các gân nổi lên, tương ứngvới các bó dẫn ở bên trong, làm chức năng vận chuyểnnhựa. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.1.1. Phiến lá Các kiểu gân lá: - Một gân - Gân song song - Gân hình cung - Gân lông chim - Gân chân vịt - Gân hình lọng CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.1.1. Phiến lá2.3.2.1.2. Cuống lá Cuống lá hình trụ, hơi lõm phía trên, là phần nối lávới thân hoặc cành, ở một số cây, lá không có cuống nêngốc lá đính trực tiếp vào thân. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.1.1. Phiến lá2.3.2.1.2. Cuống lá2.3.2.1.3. Bẹ lá Một phần gốc cuống lá phình to thành bẹ ôm lấythân. Một số họ thực vật có bẹ lá nhưng nhiều cây lákhông có bẹ. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá Các phần phụ của lá: - Lá kèm: là những bộ phận nhỏ, mỏng, mọc ở gốccuống lá với các hình dạng khác nhau như hình vảy, hìnhtam giác, hình sợi. Cũng có khi lá kèm có dạng lá lớn, ômlấy cành hoặc có thể dính vào cuống lá, lá kèm cũng cóthể biến thành gai. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá Các phần phụ của lá: - Lưỡi nhỏ (thìa lìa): là những bộ phận nhỏ, mỏng,mọc ở chỗ phiến lá nối với bẹ lá. Lưỡi nhỏ có thể lànhững sợi mảnh, có khi không màu, có tác dụng cản bớtnước và sâu bọ hoặc bào tử nấm mốc xâm nhập vào làmhại phần thân non ở đó. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá Các phần phụ của lá: - Bẹ chìa: là một màng mỏng ôm lấy thân vàcuống lá. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá Hình dạng của lá rất đa dạng, thậm chí trên cùngmột cây, lá có nhiều hình dạng khác nhau. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá Người ta phân biệt hai loại lá chính là lá đơn và lákép. Trong mỗi loại lại chia làm nhiều kiểu khác nhau,dựa vào đặc điểm hình thái của phiến lá, mép lá, đầu lávà gốc lá. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá2.3.2.2.1. Lá đơn Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiếnlá. Khi rụng thì cả cuống lá và phiến lá cùng rụng m ột lúc. Hình dạng của lá đơn rất đa dạng, để phân biệt vànhận biết chúng, người ta dựa vào 4 đặc điểm: - Hình dạng của toàn bộ phiến lá - Hình dạng của mép phiến lá - Hình dạng của đầu lá - Hình dạng của gốc lá CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá2.3.2.2.1. Lá đơn Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiếnlá. Khi rụng thì cả cuống lá và phiến lá cùng rụng m ột lúc. Hình dạng của lá đơn rất đa dạng, để phân biệt vànhận biết chúng, người ta dựa vào 4 đặc điểm: - Hình dạng của toàn bộ phiến lá CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá2.3.2.2.1. Lá đơn Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiếnlá. Khi rụng thì cả cuống lá và phiến lá cùng rụng m ột lúc. Hình dạng của lá đơn rất đa dạng, để phân biệt vànhận biết chúng, người ta dựa vào 4 đặc điểm: - Hình dạng của toàn bộ phiến lá - Hình dạng của mép phiến lá + Lá đơn nguyên + Lá đơn có thùy + Lá đơn chia thùy + Lá đơn xẻ thùy CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá2.3.2.2.1. Lá đơn Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiếnlá. Khi rụng thì cả cuống lá và phiến lá cùng rụng m ột lúc. Hình dạng của lá đơn rất đa dạng, để phân biệt vànhận biết chúng, người ta dựa vào 4 đặc điểm: - Hình dạng của toàn bộ phiến lá - Hình dạng của mép phiến lá + Lá đơn nguyên CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.3. Lá2.3.1. Định nghĩa2.3.2. Hình thái lá2.3.2.1. Các bộ phận của lá2.3.2.2. Các dạng lá2.3.2.2.1. Lá đơn Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiếnlá. Khi rụng thì cả cuống lá và phiến lá cùng rụng m ột lúc. Hình dạng của lá đơn rất đa dạng, để phân biệt vànhận biết chúng, người ta dựa vào 4 đặc điểm: - Hình dạng của toàn bộ phiến lá - Hình dạng của mép phiến lá ...

Tài liệu được xem nhiều: