Danh mục

HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Thân cây

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 10.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ, mang lá và cơ quan sinh sản. Chức năng chủ yếu của thân là dẫn truyền và nâng đỡ. Ngoài ra, ở một số cây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản sinh dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Thân cây TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN SINH HỌC -------- o0o --------HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT Huế, 5 - 2013 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH1. Tóm tắt bằng sơ đồ cấu tạo của thân cây hai lá mầm.2. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm.3. So sánh cấu tạo của rễ và thân cây một lá mầm với cấu tạo của rễ và thân cây hai lá mầm. CƠ QUAN SINH DƯỠNG1. Mô thực vật2. Cơ quan sinh dưỡng2.1. Rễ2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếpvới rễ, mang lá và cơ quan sinh sản. Chức năng chủ yếucủa thân là dẫn truyền và nâng đỡ. Ngoài ra, ở một sốcây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinhsản sinh dưỡng. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Thân chính cùng nằm trên một trục với rễ nhưngmọc thẳng lên trên mặt đất theo hướng ngược với rễ. Khicòn non thân chính có màu lục, khi già chuyển sang màunâu hoặc xám. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Hình dạng, kích thước của thân chính rất khácnhau: phần lớn có mặt cắt tròn, có khi mặt cắt là hình tamgiác hoặc hình vuông hay năm cạnh – nhiều cạnh hoặcthân dẹt . CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Có cây lại không có thân như cây mã đề, có câythân rất bé chỉ cao vài cm, nhưng nhiều loài cây cóthân vừa cao lại vừa to. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chínhTrên thân chính có các bộ phận khác nhau: - Chồi ngọn - Chồi nách - Chồi phụ - Mấu và gióng (lóng) CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính - Chồi ngọn nằm ở đầu ngọn thân cây, có nhữnglá non úp lên trên, che chở cho mô phân sinh ngọn ở phíatrong. Các lá non này sẽ lớn dần lên và tách xa nhau ra. Ở một số cây, chồi ngọn được bảo vệ bởi các lákèm rụng sớm (búp đa ở cây đa) hoặc một ph ần lá nonbiến thành vảy bảo vệ chồi trong mùa đông, khi mùaxuân đến chồi non mọc ra thì các lá vảy đó rụng đi (cáccây ở vùng ôn đới, cây long não) CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính - Chồi nách: nằm ở các nách lá dọc theo thân hoặccành, cấu tạo giống như chồi ngọn. Chồi nách sẽ pháttriển thành cành hoặc hoa. Trong nách lá thường hìnhthành nhiều chồi, có thể 2-3 chồi, thậm chí nhiều h ơn. Giữa chồi ngọn và chồi nách có mối liên quan sinhlý phức tạp: chồi ngọn thường kìm hãm sự phát triển củachồi nách, lúc chồi ngọn chết, chồi nách sẽ phát triểnmạnh. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Do đó, tùy mục đích trồng cây mà dùng phươngpháp bấm ngọn hoặc tỉa cành cho cây. Phương pháp tỉacành được áp dụng đối với cây lấy gỗ. Phương pháp bấmngọn được áp dụng đối với cây lấy lá, quả, hạt. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính - Chồi phụ: Có thể được hình thành trên các bộphận của cây như: trên thân chính, trên cành, trên cácmấu (tre, mía, lúa), trên thân rễ và lá cây (thuốc bỏng,hoa đá, trường sinh). Chồi phụ sẽ phát triển thành thânhoặc cành mới. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Các chồi mọc ra từ thân gọi là chồi thân, chồi hìnhthành từ mầm lá gọi là chồi lá, chồi hình thành từ mầmhoa, mầm cụm hoa gọi là chồi hoa. Chồi hỗn hợp gồm cảmầm lá và mầm hoa. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Trên thân, ở cả tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, mômềm, tia ruột, vùng tế bào quanh tủy đều có khả năngsinh ra chồi phụ; còn trên rễ chỉ có tầng sinh bần, vỏ vàvỏ trụ mới có khả năng sinh ra chồi phụ. Chồi phụ là hình thức sinh sản sinh dưỡng củathực vật có hoa, có ý nghĩa quan trọng trong tr ồng tr ọt.Trong lâm nghiệp, dựa vào đặc điểm này để khôi phục lạirừng cây sau khi khai thác (rừng chồi, rừng tái sinh). CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Trên thân cây còn có chồi ngủ: là những chồi náchở trạng thái nghỉ, không hoạt động trong th ời gian dài, ch ỉkhi nào các chồi ngọn bị chết hoặc bị ngắt bỏ, chúng mớiphát triển. Chồi ngủ có thể là chồi sinh dưỡng, chồi hoa. Dựavào đặc điểm này, khi trồng cây ăn quả muốn có thuhoạch cao, người ta ngắt ngọn cây, đối với cây gỗ to, cókhi còn chém vào thân cây (mít, sung, vả) để ch ồi ngủ“thức dậy” cho quả. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính - Mấu và gióng (lóng): Mấu là chỗ lá đính vào thân hoặc cành. Gióng (lóng) là khoảng cách giữa hai mấu liên tiếpnhau. Các gióng ở phía ngọn có thể dài thêm, còn cácgióng ở phía dưới (tùy theo từng loài cây), sau khi đã đạtđến một độ dài nhất định, sẽ không dài thêm nữa. CƠ QUAN SINH DƯỠNG2.2. Thân2.2.1. Định nghĩa2.2.2. Hình thái thân2.2.2.1. Các bộ phận của thâna. Thân chính Sự tăng trưởng của cây do hoạt động của môphân sinh gióng gọi là sự sinh trưởng gióng. Sự sinhtrưởng này khác nhau ở các loài cây. Ở các cây Một lá mầm (cỏ, lúa, ngô, mía, tre, trúc,nứa…) mấu và gióng tồn tại suốt đời; sự sinh tr ...

Tài liệu được xem nhiều: