Hình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm mốc có cấu tạo sợi, phân nhánh, những sợi này sinh trưởng ở đỉnh và phát triển rất nhanh tạo thành một đám chằng chịt các sợi, từng sợi được gọi là khuẩn ty (hypha), còn cả đám sợi nấm thì được gọi là khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm (mycelium). C
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấmHình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấm:Nấm mốc có cấu tạo sợi, phân nhánh, những sợi nàysinh trưởng ở đỉnh vàphát triển rất nhanh tạo thành một đám chằng chịt cácsợi, từng sợi được gọi làkhuẩn ty (hypha), còn cả đám sợi nấm thì được gọi làkhuẩn ty thể hay hệ sợi nấm(mycelium). Cũng tương tự như xạ khuẩn, trên khuẩnty thể người ta phân biệt 2loại khuẩn ty: khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng)và khuẩn ty khí sinh (khuẩnty sinh sản).Khuẩn ty của nấm mốc phân nhánh, chiều ngang củakhuẩn ty khoảng 3 – 10µm (tương tự như đường kính tế bào nấm men và lớngấp 10 lần chiều ngang của xạkhuẩn). Tuỳ từng loài nấm mốc mà khuẩn ty có hìnhthái khác nhau như hình lò xo,hình xoắn ốc, hình cái vợt, hình sừng hươu, hìnhlược, hình lá dừa. Một số loài nấmbậc thấp, khuẩn ty không có vách ngăn, toàn bộ hệsợi nấm có thể coi là một tế bàophân nhánh, người ta gọi đó là cơ thể đa nhân. Phầnlớn các loài nấm mốc, khuẩn tycó vách ngăn nên cơ thể chúng có cấu tạo đa bào.Cấu trúc sợi nấm mốc cũng tương tự như cấu trúc củatế bào nấm men. Bênngoài là thành tế bào, tiếp đến là màng nguyên sinhchất, bên trong là nguyên sinhchất với nhân phân hoá rõ rệt. Một số nấm mốc thànhtế bào đã có xenlulo.b. Sinh sản của nấm mốc:* Sinh sản vô tính: nấm mốc sinh sản vô tính bằngcách hình thành bào tử, cónhiều loại bào tử:- Bào tử đốt: các khuẩn ty khi sinh có sự ngắt đốt,mỗi đốt được coi như mộtbào tử.- Bào tử màng dày (Chlamydospore): trên các đoạnkhuẩn ty xuất hiện nhữngtế bào có hình tròn hoặc gần tròn, có màng dày baobọc tạo thành bào tử.- Bào tử nang (Sporangiospore): do sự phình to củađầu khuẩn ty khí sinh tạothành nang (sporangium), bên trong chứa nhiều bàotử. Khi nang vỡ, bào tử phát tánra ngoài.- Bào tử đính hay bào tử trần (conidium): đa số bào tửtrần là bào tử ngoạisinh, nghĩa là được sinh ra từ bên ngoài các tế bàosinh bào tử, một số được sinh rabên trong các tế bào sinh bào tử (nội sinh).* Sinh sản hữu tính: nấm mốc có quá trình sinh sảnhữu tính như ở các sinhvật bậc cao. Sinh sản hữu tính của nấm mốc cũngbằng cách hình thành bào tử. Tuỳtheo hình thức sinh sản mà chia ra 4 loại bào tử:- Bào tử noãn (oospore): noãn khí (cơ quan sinh sảnhữu tính cái) được sinhra trên đỉnh khuẩn ty khí sinh, hùng khí (cơ quan sinhsản hữu tính đực) được sinhra ở gần noãn khí. Khi noãn khí chín trong noãn khícó nhiều noãn cầu. Khi tiếp xúcvới noãn khí, hùng khí sẽ sinh ra một hoặc vài ốngxuyên chứa một nhân và mộtphần nguyên sinh chất thụ tinh cho một noãn cầu đểtạo thành một noãn bào tử.Noãn bào tử được bao bọc bởi một lớp màng dày, saumột thời gian phân chia giảmnhiễm sẽ phát triển thành khuẩn ty mới.- Bào tử tiếp hợp (zygospore): khi hai khuẩn ty khácdấu gần nhau tiếp giápvới nhau thì chúng mọc ra hai mấu lồi gọi là nguyênphối nang (progametangia),các mấu lồi này tiến lại gần nhau, mỗi mấu xuất hiệnmột vách ngăn phân tách haiphần đầu của hai mấu lồi thành hai tế bào đa nhân.Hai tế bào này sẽ tiếp hợp vớinhau tạo thành hợp tử đa nhân và có màng dầy baobọc, gọi là bào tử tiếp hợp.- Bào tử túi (ascospore): trên khuẩn ty đơn bội sinh ra2 cơ quan sinh sản làtúi giao tử đực nhỏ, hình ống gọi là hùng khí(antheridium) và túi giao tử cái gọi làthể sinh túi (ascogonium). Thể sinh túi có hình cầuhoặc hình viên trụ, đầu kéo dàira thành một ống gọi là sợi thụ tinh (trichogyne). Khihùng khí tiếp xúc với sợi thụtinh thì khối nguyên sinh chất chứa nhiều nhân củahùng khí sẽ chui qua sợi thụ tinhđể đi vào thể sinh túi, sau đó xảy ra quá trình phốihợp với nhau. Các nhân sắp xếpvới nhau từng đôi một (một đực, một cái). Trên thểsinh túi sẽ mọc ra nhiều sợi sinhtúi, các nhân kép được chuyển vào trong các sợi sinhtúi, từng nhân phân chia nhiềulần và xuất hiện vách ngăn chia sợi sinh túi thànhnhiều tế bào chứa nhân kép. Tếbào ở cuối sợi uốn cong lại, nhân kép chia một lầntạo thành 4 nhân. Sau đó tế bàonày tách ra thành 3 tế bào, tế bào giữa chứa 2 nhân, tếbào ngọn và gốc chứa 1 nhân.Tế bào giữa sẽ phát triển thành túi bào tử và 2 tế bàongọn và gốc sau này cũng cósự tiếp hợp thành một tế bào 2 nhân rồi phát triểnthành một túi mới.- Bào tử dảm (basidiospore): khi hai khuẩn ty đơnbội khác tính tiếp giáp vớinhau thì trên một khuẩn ty sẽ sinh ra một ống nốisang khuẩn ty kia, nhân và nguyênsinh chất sẽ chui sang khuẩn ty kia để tạo thànhkhuẩn ty thứ cấp chứa 2 nhân. Đảmbào tử được sinh ra ở đầu khuẩn ty thứ cấp. Tế bào 2nhân sẽ phát triển thành đảmcòn 2 tế bào kia về sau sẽ tiếp hợp với nhau để tạothành tế bào 2 nhân khác. Khihình thành đảm, 2 nhân của tế bào ở đỉnh sẽ kết hợpvới nhau, sau đó phân chia liêntiếp 2 lần (lần đầu giảm nhiễm) để tạo thành 4 nhâncon. Tế bào phình to ra, phíatrên tạo thành 4 cuống nhỏ gọi là thể bình(sterigmata), mỗi nhân con sẽ chui vàotrong một cuống nhỏ và phát triển dần thành một bàotử đảm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấmHình thái, kích thước và cấu tạo của sợi nấm:Nấm mốc có cấu tạo sợi, phân nhánh, những sợi nàysinh trưởng ở đỉnh vàphát triển rất nhanh tạo thành một đám chằng chịt cácsợi, từng sợi được gọi làkhuẩn ty (hypha), còn cả đám sợi nấm thì được gọi làkhuẩn ty thể hay hệ sợi nấm(mycelium). Cũng tương tự như xạ khuẩn, trên khuẩnty thể người ta phân biệt 2loại khuẩn ty: khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng)và khuẩn ty khí sinh (khuẩnty sinh sản).Khuẩn ty của nấm mốc phân nhánh, chiều ngang củakhuẩn ty khoảng 3 – 10µm (tương tự như đường kính tế bào nấm men và lớngấp 10 lần chiều ngang của xạkhuẩn). Tuỳ từng loài nấm mốc mà khuẩn ty có hìnhthái khác nhau như hình lò xo,hình xoắn ốc, hình cái vợt, hình sừng hươu, hìnhlược, hình lá dừa. Một số loài nấmbậc thấp, khuẩn ty không có vách ngăn, toàn bộ hệsợi nấm có thể coi là một tế bàophân nhánh, người ta gọi đó là cơ thể đa nhân. Phầnlớn các loài nấm mốc, khuẩn tycó vách ngăn nên cơ thể chúng có cấu tạo đa bào.Cấu trúc sợi nấm mốc cũng tương tự như cấu trúc củatế bào nấm men. Bênngoài là thành tế bào, tiếp đến là màng nguyên sinhchất, bên trong là nguyên sinhchất với nhân phân hoá rõ rệt. Một số nấm mốc thànhtế bào đã có xenlulo.b. Sinh sản của nấm mốc:* Sinh sản vô tính: nấm mốc sinh sản vô tính bằngcách hình thành bào tử, cónhiều loại bào tử:- Bào tử đốt: các khuẩn ty khi sinh có sự ngắt đốt,mỗi đốt được coi như mộtbào tử.- Bào tử màng dày (Chlamydospore): trên các đoạnkhuẩn ty xuất hiện nhữngtế bào có hình tròn hoặc gần tròn, có màng dày baobọc tạo thành bào tử.- Bào tử nang (Sporangiospore): do sự phình to củađầu khuẩn ty khí sinh tạothành nang (sporangium), bên trong chứa nhiều bàotử. Khi nang vỡ, bào tử phát tánra ngoài.- Bào tử đính hay bào tử trần (conidium): đa số bào tửtrần là bào tử ngoạisinh, nghĩa là được sinh ra từ bên ngoài các tế bàosinh bào tử, một số được sinh rabên trong các tế bào sinh bào tử (nội sinh).* Sinh sản hữu tính: nấm mốc có quá trình sinh sảnhữu tính như ở các sinhvật bậc cao. Sinh sản hữu tính của nấm mốc cũngbằng cách hình thành bào tử. Tuỳtheo hình thức sinh sản mà chia ra 4 loại bào tử:- Bào tử noãn (oospore): noãn khí (cơ quan sinh sảnhữu tính cái) được sinhra trên đỉnh khuẩn ty khí sinh, hùng khí (cơ quan sinhsản hữu tính đực) được sinhra ở gần noãn khí. Khi noãn khí chín trong noãn khícó nhiều noãn cầu. Khi tiếp xúcvới noãn khí, hùng khí sẽ sinh ra một hoặc vài ốngxuyên chứa một nhân và mộtphần nguyên sinh chất thụ tinh cho một noãn cầu đểtạo thành một noãn bào tử.Noãn bào tử được bao bọc bởi một lớp màng dày, saumột thời gian phân chia giảmnhiễm sẽ phát triển thành khuẩn ty mới.- Bào tử tiếp hợp (zygospore): khi hai khuẩn ty khácdấu gần nhau tiếp giápvới nhau thì chúng mọc ra hai mấu lồi gọi là nguyênphối nang (progametangia),các mấu lồi này tiến lại gần nhau, mỗi mấu xuất hiệnmột vách ngăn phân tách haiphần đầu của hai mấu lồi thành hai tế bào đa nhân.Hai tế bào này sẽ tiếp hợp vớinhau tạo thành hợp tử đa nhân và có màng dầy baobọc, gọi là bào tử tiếp hợp.- Bào tử túi (ascospore): trên khuẩn ty đơn bội sinh ra2 cơ quan sinh sản làtúi giao tử đực nhỏ, hình ống gọi là hùng khí(antheridium) và túi giao tử cái gọi làthể sinh túi (ascogonium). Thể sinh túi có hình cầuhoặc hình viên trụ, đầu kéo dàira thành một ống gọi là sợi thụ tinh (trichogyne). Khihùng khí tiếp xúc với sợi thụtinh thì khối nguyên sinh chất chứa nhiều nhân củahùng khí sẽ chui qua sợi thụ tinhđể đi vào thể sinh túi, sau đó xảy ra quá trình phốihợp với nhau. Các nhân sắp xếpvới nhau từng đôi một (một đực, một cái). Trên thểsinh túi sẽ mọc ra nhiều sợi sinhtúi, các nhân kép được chuyển vào trong các sợi sinhtúi, từng nhân phân chia nhiềulần và xuất hiện vách ngăn chia sợi sinh túi thànhnhiều tế bào chứa nhân kép. Tếbào ở cuối sợi uốn cong lại, nhân kép chia một lầntạo thành 4 nhân. Sau đó tế bàonày tách ra thành 3 tế bào, tế bào giữa chứa 2 nhân, tếbào ngọn và gốc chứa 1 nhân.Tế bào giữa sẽ phát triển thành túi bào tử và 2 tế bàongọn và gốc sau này cũng cósự tiếp hợp thành một tế bào 2 nhân rồi phát triểnthành một túi mới.- Bào tử dảm (basidiospore): khi hai khuẩn ty đơnbội khác tính tiếp giáp vớinhau thì trên một khuẩn ty sẽ sinh ra một ống nốisang khuẩn ty kia, nhân và nguyênsinh chất sẽ chui sang khuẩn ty kia để tạo thànhkhuẩn ty thứ cấp chứa 2 nhân. Đảmbào tử được sinh ra ở đầu khuẩn ty thứ cấp. Tế bào 2nhân sẽ phát triển thành đảmcòn 2 tế bào kia về sau sẽ tiếp hợp với nhau để tạothành tế bào 2 nhân khác. Khihình thành đảm, 2 nhân của tế bào ở đỉnh sẽ kết hợpvới nhau, sau đó phân chia liêntiếp 2 lần (lần đầu giảm nhiễm) để tạo thành 4 nhâncon. Tế bào phình to ra, phíatrên tạo thành 4 cuống nhỏ gọi là thể bình(sterigmata), mỗi nhân con sẽ chui vàotrong một cuống nhỏ và phát triển dần thành một bàotử đảm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 27 0 0 -
157 trang 26 0 0
-
31 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0