Hình thái và cấu trúc của virus – Phần 1
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tức genom) và vỏ là protein gọi là capsid, bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic. Phức hợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là nucleocapsid hay xét về thành phần hoá học thì gọi là nucleoprotein. Đối với virus ARN thì còn gọi là ribonucleoprotein Genom của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, trong khi genom của tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái và cấu trúc của virus – Phần 1 Hình thái và cấu trúc của virus – Phần 12.1. Cấu tạo cơ bản:Tất cả các virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tứcgenom) và vỏ là protein gọi là capsid, bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic. Phứchợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là nucleocapsid hay xét về thành phần hoá họcthì gọi là nucleoprotein. Đối với virus ARN thì còn gọi là ribonucleoproteinGenom của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, trong khi genomcủa tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa hai loại acid nucleic, ADNvà ARN.2.2. Vỏ capsid:Capsid là vỏ protein được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái gọi là capsome. Capsome lạiđược cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome. Protome có thể là monome (chỉcó một phân tử protein) hoặc polyme (có nhiều phân tử protein)- Pentame (penton) có 5 protome nằm trên các đỉnh của khối đa diện, còn hexame(hexon) tạo thành các cạnh và bề mặt hình tam giác.- Capsid có khả năng chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh nên có chức năng bảo vệ lõiacid nucleic- Trên mặt capsid chứa các thụ thể đặc hiệu, hay là các gai glicoprotein, giúp cho virusbám vào các thụ thể trên bề mặt tế bào. Đây cũng chính là các kháng nguyên (KN) kíchthích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD).- Vỏ capsid có kích thước và cách sắp xếp khác nhau khiến cho virus có hình dạng khácnhau. Có thể chia ra ba loại cấu trúc: đối xứng xoắn, đối xứng hình khối và cấu trúc phứctạp (Hình 1).Hình 1. Kích thước và hình thái của một số virus điển hình .Theo Presscott L. M. et al. ,Microbiology. 6th ed. Intern. Ed. 2005.2.2.1 Cấu trúc đối xứng xoắn: Sở dĩ các virus có cấu trúc này là do capsome sắp xếp theo chiều xoắn của acid nucleic. Tuỳ loại mà có chiều dài, đường kính và chu kỳ lặp lại của các nucleocapsid khác nhau. Cấu trúc xoắn thường làm cho virus có dạng hình que hay hình sợi ví dụ virus đốm thuốc lá (MTV), dại (rhabdo), quai bị, sởi (paramyxo), cúm (orthomyxo). ở virus cúm các nucleocapsid được bao bởi vỏ ngoài nên khi quan sát dưới kính hiển virus điện tử thấy chúng có dạng cầu.2.2.2 Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặtHình của phòng thí nghiệm Robert M Bock Đại học University of Wisconsin-Madison.Ở các virus loại này, capsome sắp xếp tạo vỏ capsid hình khối đa diện với 20 mặt tamgiác đều, có 30 cạnh và 12 đỉnh. Đỉnh là nơi gặp nhau của 5 cạnh thuộc loại này gồm cácvirus adeno, reo, herpes và picorna. Gọi là đối xứng vì khi so sánh sự sắp xếp củacapsome theo trục. Ví dụ đối xứng bậc 2, bậc 3, bậc 5, vì khi ta xoay với 1 góc 1800 (bậc2), 1200 (bậc 3) và 720 (bậc 5) thì thấy vẫn như cũ.Các virus khác nhau có số lượng capsome khác nhau. Virus càng lớn, số lượng capsomecàng nhiều. Dựa vào số lượng capsome trên mỗi cạnh có thể tính được tổng số capsomecủa vỏ capsid theo công thức sau:N= 10(n-1)2+2Trong đó N- tổng số capsome của vỏ capsid, n-số capsome trên mỗi cạnh.Hình 2.A Sơ đồ virus hình que với cấu trúc đối xứng xoắn (virus khảm thuốc lá). Capsome sắpxếp theo chiều xoắn của acid nucleic.B- Sơ đồ virus đa diện đơn giản nhất. Mỗi mặt là một tam giác đều. Đỉnh do 5 cạnh hợplại. Mỗi cạnh chứa 3 capsome.C- Sự đối xứng của hình đa diện thể hiện khi quay theo trục bậc 2 (1800), bậc 3 (1200) vàbậc 5 (720). Theo J. Nicklin et al., Instant Notes in Microbiology, Bios ScientificPublisher, 1999.2.2.3 Virus có cấu tạo phức tạpMột số virus có cấu tạo phức tạp, điển hình là phage và virus đậu mùa. Phage có cấu tạogồm đầu hình khối đa diện, gắn với đuôi có cấu tạo đối xứng xoắn. Phage T chẵn (T2,T4, T6) có đuôi dài trông giống như tinh trùng, còn phage T lẻ (T3,T7) có đuôi ngắn,thậm chí có loại không có đuôi (?6, ?X174).Virus đậu mùa có kích thước rất lớn, hình viên gạch. ở giữa là lõi lõm hai phía trông nhưquả tạ. Đối diện với hai mặt lõm là hai cấu trúc dạng thấu kính gọi là thể bên. Bao bọc lõivà hai thể bên là vỏ ngoài.2.3 Vỏ ngoài:Một số virus có vỏ ngoài (envelope) bao bọc vỏ capsid. Vỏ ngoài có nguồn gốc từ màngsinh chất của tế bào được virus cuốn theo khi nảy chồi. Vỏ ngo ài có cấu tạo gồm 2 lớplipid và protein.Lipid gồm phospholipid và glycolipid, hầu hết bắt nguồn từ màng sinh chất (trừ virus poxtừ màng Golgi) với chức năng chính là ổn định cấu trúc của virus.Protein vỏ ngoài thường là glycoprotein cũng có nguồn gốc từ màng sinh chất, tuy nhiêntrên mặt vỏ ngoài cũng có các glycoprotein do virus mã hóa được gắn trước vào các vị tríchuyên biệt trên màng sinh chất của tế bào, rồi về sau trở thành cấu trúc bề mặt của virus.Ví dụ các gai gp 120 của HIV hay hemaglutinin của virus cúm, chúng tương tác vớireceptor của tế bào để mở đầu sự xâm nhập của virus vào tế bào.Vỏ ngoài cũng có nguồn gốc từ màng nhân do virus lắp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái và cấu trúc của virus – Phần 1 Hình thái và cấu trúc của virus – Phần 12.1. Cấu tạo cơ bản:Tất cả các virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tứcgenom) và vỏ là protein gọi là capsid, bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic. Phứchợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là nucleocapsid hay xét về thành phần hoá họcthì gọi là nucleoprotein. Đối với virus ARN thì còn gọi là ribonucleoproteinGenom của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, trong khi genomcủa tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa hai loại acid nucleic, ADNvà ARN.2.2. Vỏ capsid:Capsid là vỏ protein được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái gọi là capsome. Capsome lạiđược cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome. Protome có thể là monome (chỉcó một phân tử protein) hoặc polyme (có nhiều phân tử protein)- Pentame (penton) có 5 protome nằm trên các đỉnh của khối đa diện, còn hexame(hexon) tạo thành các cạnh và bề mặt hình tam giác.- Capsid có khả năng chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh nên có chức năng bảo vệ lõiacid nucleic- Trên mặt capsid chứa các thụ thể đặc hiệu, hay là các gai glicoprotein, giúp cho virusbám vào các thụ thể trên bề mặt tế bào. Đây cũng chính là các kháng nguyên (KN) kíchthích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD).- Vỏ capsid có kích thước và cách sắp xếp khác nhau khiến cho virus có hình dạng khácnhau. Có thể chia ra ba loại cấu trúc: đối xứng xoắn, đối xứng hình khối và cấu trúc phứctạp (Hình 1).Hình 1. Kích thước và hình thái của một số virus điển hình .Theo Presscott L. M. et al. ,Microbiology. 6th ed. Intern. Ed. 2005.2.2.1 Cấu trúc đối xứng xoắn: Sở dĩ các virus có cấu trúc này là do capsome sắp xếp theo chiều xoắn của acid nucleic. Tuỳ loại mà có chiều dài, đường kính và chu kỳ lặp lại của các nucleocapsid khác nhau. Cấu trúc xoắn thường làm cho virus có dạng hình que hay hình sợi ví dụ virus đốm thuốc lá (MTV), dại (rhabdo), quai bị, sởi (paramyxo), cúm (orthomyxo). ở virus cúm các nucleocapsid được bao bởi vỏ ngoài nên khi quan sát dưới kính hiển virus điện tử thấy chúng có dạng cầu.2.2.2 Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặtHình của phòng thí nghiệm Robert M Bock Đại học University of Wisconsin-Madison.Ở các virus loại này, capsome sắp xếp tạo vỏ capsid hình khối đa diện với 20 mặt tamgiác đều, có 30 cạnh và 12 đỉnh. Đỉnh là nơi gặp nhau của 5 cạnh thuộc loại này gồm cácvirus adeno, reo, herpes và picorna. Gọi là đối xứng vì khi so sánh sự sắp xếp củacapsome theo trục. Ví dụ đối xứng bậc 2, bậc 3, bậc 5, vì khi ta xoay với 1 góc 1800 (bậc2), 1200 (bậc 3) và 720 (bậc 5) thì thấy vẫn như cũ.Các virus khác nhau có số lượng capsome khác nhau. Virus càng lớn, số lượng capsomecàng nhiều. Dựa vào số lượng capsome trên mỗi cạnh có thể tính được tổng số capsomecủa vỏ capsid theo công thức sau:N= 10(n-1)2+2Trong đó N- tổng số capsome của vỏ capsid, n-số capsome trên mỗi cạnh.Hình 2.A Sơ đồ virus hình que với cấu trúc đối xứng xoắn (virus khảm thuốc lá). Capsome sắpxếp theo chiều xoắn của acid nucleic.B- Sơ đồ virus đa diện đơn giản nhất. Mỗi mặt là một tam giác đều. Đỉnh do 5 cạnh hợplại. Mỗi cạnh chứa 3 capsome.C- Sự đối xứng của hình đa diện thể hiện khi quay theo trục bậc 2 (1800), bậc 3 (1200) vàbậc 5 (720). Theo J. Nicklin et al., Instant Notes in Microbiology, Bios ScientificPublisher, 1999.2.2.3 Virus có cấu tạo phức tạpMột số virus có cấu tạo phức tạp, điển hình là phage và virus đậu mùa. Phage có cấu tạogồm đầu hình khối đa diện, gắn với đuôi có cấu tạo đối xứng xoắn. Phage T chẵn (T2,T4, T6) có đuôi dài trông giống như tinh trùng, còn phage T lẻ (T3,T7) có đuôi ngắn,thậm chí có loại không có đuôi (?6, ?X174).Virus đậu mùa có kích thước rất lớn, hình viên gạch. ở giữa là lõi lõm hai phía trông nhưquả tạ. Đối diện với hai mặt lõm là hai cấu trúc dạng thấu kính gọi là thể bên. Bao bọc lõivà hai thể bên là vỏ ngoài.2.3 Vỏ ngoài:Một số virus có vỏ ngoài (envelope) bao bọc vỏ capsid. Vỏ ngoài có nguồn gốc từ màngsinh chất của tế bào được virus cuốn theo khi nảy chồi. Vỏ ngo ài có cấu tạo gồm 2 lớplipid và protein.Lipid gồm phospholipid và glycolipid, hầu hết bắt nguồn từ màng sinh chất (trừ virus poxtừ màng Golgi) với chức năng chính là ổn định cấu trúc của virus.Protein vỏ ngoài thường là glycoprotein cũng có nguồn gốc từ màng sinh chất, tuy nhiêntrên mặt vỏ ngoài cũng có các glycoprotein do virus mã hóa được gắn trước vào các vị tríchuyên biệt trên màng sinh chất của tế bào, rồi về sau trở thành cấu trúc bề mặt của virus.Ví dụ các gai gp 120 của HIV hay hemaglutinin của virus cúm, chúng tương tác vớireceptor của tế bào để mở đầu sự xâm nhập của virus vào tế bào.Vỏ ngoài cũng có nguồn gốc từ màng nhân do virus lắp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 119 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0