Danh mục

Hình thành chuẩn mực hoàn thiện chính sách hệ thống ngân hàng Việt Nam từ bộ quy tắc thực hành cốt yếu trong TPP

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 899.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hình thành chuẩn mực hoàn thiện chính sách hệ thống ngân hàng Việt Nam từ bộ quy tắc thực hành cốt yếu trong TPP trình bày Là Hiệp định thương mại thế hệ mới, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được 121 quốc gia thành việc ký kết ngày 4/2/2016 và có hiệu lực thực hiện ngày 4/2/2018,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành chuẩn mực hoàn thiện chính sách hệ thống ngân hàng Việt Nam từ bộ quy tắc thực hành cốt yếu trong TPPTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINHÌNH THÀNH CHUẨN MỰC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCHHỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAMTỪ BỘ QUY TẮC THỰC HÀNH CỐT YẾU TRONG TPPNguyễn Thường Lạng*Title: Establishing the standardon policy improving forVietnam’s banking system by thecore good regulatory practicesof trans pacific strategiceconomic partnership (TPP)Từ khóa: Bộ Quy Tắc ThựcHành Cổt Yếu (CGRP), TPP,chuẩn mực, ngân hàng Việt NamKeywords: CGRP, TPP,standard, Vietnam’s bankingsystemThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/9/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:05/10/2016Ngày chấp nhận đăng bài:31/10/2016Tác giả:* PGS.TS., Trường Đại học Kinhtế Quốc dânnguyenlang2020@gmail.comTóm tắtLà Hiệp định thương mại thế hệ mới, Hiệp định đối tác kinh tế chiếnlược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được 12 1 quốc gia thành việc ký kếtngày 4/2/2016 và có hiệu lực thực hiện ngày 4/2/2018. Bên cạnh hệthống cam kết quốc tế theo chiều sâu, phạm vi rộng, yêu cầu cao hơn sovới các cam kết trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và tác độnglâu dài đến thể chế, sự phát triển kinh tế của các nước thành viên, TPPcòn có Bộ Quy Tắc Thực Hành Cổt Yếu (CGRP 2) được coi là chuẩn mựcphân tích, đánh giá, hoàn thiện và xây dựng mới chính sách của tất cảcác lĩnh vực. Bài viết sử dụng CGRP làm công cụ tin cậy để đánh giá chínhsách của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm tạo cơ sở hoàn thiện chúngphù hợp với những tiêu chuẩn của TPP.AbstractBeing a trading agreement of new generation, TPP has been signed by12 member countries since the 4th February 2016 and came into effectfrom the 4th February 2018. Beside the set of international commitmentswith deeper degree, larger scale and higher requirements than that ofWorld Trade Organization (WTO) and their long-term impacts oninstitution and the economic development of the member countries, it hasThe Core Good Regulatory Practices (CGRP) being considered as thestandard to analyze, evaluate, improve and establish new policies in allsectors. The paper would utilize the CGRP as a reliable tool to evaluateVietnam’s policy on banking system to lay down the foundation forimproving them in consistence with the standards of TPP.1. Giới thiệuThực tế cho thấy, mỗi quốc gia đều có xuhướng đề cao đặc thù phát triển nhằm hưởnglợi lớn nhất từ cam kết. Điều này có nguy cơlàm chệnh hướng, biến dạng, thậm chí phá vỡcam kết quốc tế trong đó có lĩnh vực ngânhàng. Do đó, để giảm thiểu những khác biệtchính sách do khác biệt về chính trị, kinh tế,văn hóa - xã hội, pháp luật, Bộ Quy tắc thựchành cốt yếu (gọi tắt là Bộ Quy tắc thực hànhhay Bộ Quy tắc) được các nước thành viênthống nhất xây dựng và phê chuẩn.Hệ thống ngân hàng được điều chỉnh bởinhiều loại quy định cả quốc gia, khu vực vàquốc tế trong đó có tiêu chuẩn Basel 1 và Basel2. Tuy nhiên, quy định mang tính quy tắc thựchành chính sách tốt chưa được quan tâm thỏađáng trong hệ thống cam kết quốc tế.1Các thành viên TPP là Bru-nây, Ca-na-đa, ChiLê, Hoa Kỳ, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu-di-lân, NhậtBản, Pê-ru, Xinh-ga-po, Úc, Việt Nam.2CGRP là từ viết tắt của Core Good RegulatoryPractices được quy định trong Điều 25.5 của TPP.01 (11/2016)37TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINBộ Quy Tắc được đề cập trong Chương25, Điều 25.5 của TPP và trên thực tế, TPPchưa có hiệu lực thực hiện đến 4/2/2018 chonên chưa có các nghiên cứu ở Việt Nam. Hệthống ngân hàng Việt Nam đang trong quátrình tái cơ cấu, chắc chắn sẽ có nhiều chínhsách mới được ban hành cùng với việc điềuchỉnh, hoàn thiện chính sách hiện có. Để giảmthiểu tình trạng chính sách xây dựng khácbiệt với cam kết TPP cũng như với các quốcgia thành viên khác, việc chọn Bộ Quy tắc làmchuẩn mực đánh giá, điều chỉnh, sửa đổi, hoànthiện và xây dựng mới chính sách trong hệthống ngân hàng Việt Nam là cần thiết. Đâycòn là cách thức hoàn thiện quy trình banhành chính sách và góp phần hoàn thiện thểchế ở các nước thành viên.Bài viết sử dụng phương pháp phântích, tổng hợp, so sánh trên cơ sở nguồn tưliệu thu thập từ TPP, Bộ Công Thương, Ngânhàng Nhà nước và các ngân hàng thươngmại ở Việt Nam.2. Nội dung2.1. Nội dung Bộ Quy Tắc Thực HànhCốt Yếu trong TPPĐiều 25.5 thuộc Chương 25 của TPP quyđịnh về “tính chặt chẽ của chính sách” đề cậpđến Bộ Quy tắc thực hành cốt yếu1 áp dụngđối với tất cả các thành viên TPP gồm có 8khía cạnh cơ bản. Về ý nghĩa thực tiễn, Bộ Quytắc tạo nền tảng cơ bản bảo đảm tính thốngnhất cao nhất quy tắc thực hành mà thực chấtlà quy trình ban hành chính sách, áp dụngbiện pháp thống nhất giữa các quốc gia thànhviên, giảm thiểu sai sót, tăng mức độ khả thi,loại bỏ tính thiếu thống nhất trong nhận thứchoặc tăng hiệu năng triển khai giữa các quốcgia. Điều này tăng tính đồng thuận cao nhấtgiữa các nhà hoạch định cũng như tăng tínhtương đồng về nội dung chính sách của các1Mặc dù có bản dịch không chính thức của BộCông Thương nhưng để phù hợp với bài viết, nội dungsử dụng không trình bày dưới dạng quy định pháp lýcủa một Hiệp định quốc tế.nước, hướng tới sự phối hợp hiệu quả giữacác quốc gia. Nói cách khác, tính độc lập haymức độ biệt lập trong xây dựng chính sáchcủa các quốc gia bị loại bỏ từng bước. Đây làbước tiến cao hơn so với các hiệp địnhthương mại tự do khác.Nội dung 1: Để chính sách hoặc biện phápban hành đạt mục tiêu tối đa, quốc gia đề xuấtcần yêu cầu cơ quan xây dựng, theo quy địnhpháp luật của nước đó, tiến hành đánh giá tácđộng chính sách nếu các chính sách vượt rangoài tác động kinh tế hoặc các tác động chínhsách khác. Việc đánh giá tác động bao gồm quytrình thực hiện.Nội dung 2: Do sự khác biệt về thể chế, xãhội, văn hóa, luật pháp và điều kiện phát triểnlàm cho việc đánh giá chính sách mang tínhđặc thù quốc gia, cho nên việc đánh giá tácđộng chính sách cần làm rõ:a. Tính cấp thiết của việc ban hành chínhsách bao gồm luận giải bản chất và ý nghĩa củavấn đề ...

Tài liệu được xem nhiều: