Vai trò của hệ thống ngân hàng trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 859.92 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Vai trò của hệ thống ngân hàng trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam" tập trung phân tích một số nội dung chủ yếu của thực trạng trên, đưa ra một số khuyến nghị giải pháp có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống ngân hàng trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Hải Yến, TS. Đặng Công Thức TÓM TẮT Ngân hàng là loại hình các tổ chức trung gian tài chính, đóng vai trò huy động vốn, cho vay vốn tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng tiện ích khác cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Thực hiện hai đề án Tái cơ cấu Tổ chức tún dụng, hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng đổi mới trước yêu cầu hội nhập của nền kinh tế, đóng vai trò rất quan trọng góp phần tăng trưởng GDP, tăng trưởng xuất khẩu, phát triển thương mại điện tử, kềm chế lạm phát. Tuy nhiên trong bối cảnh mới hiện nay cũng đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích một số nội dung chủ yếu của thực trạng trên, đưa ra một số khuyến nghị giải pháp có liên quan. Từ khóa: phân tích vai trò, ngân hàng thương mại, bối cảnh mới ABSTRACT THE ROLE OF THE BANKING SYSTEM IN THE NEW CONTEXT OF VIETNAM'S ECONOMY Banks are financial intermediaries, playing the role of mobilizing capital, lending credit, and providing other convenient banking services to different customers. Implementing two projects on restructuring credit institutions, Vietnam's banking system in recent years has been constantly innovating in response to the integration requirements of the economy, playing a very important role in contributing to GDP growth, export growth, e-commerce development, inflation control. However, the current new context is also posing significant challenges to the Vietnamese banking system. The article focuses on analyzing some of the main contents of the above situation, giving some recommendations for relevant solutions. Keywords: role analysis, commercial banking, new context 1. MỞ ĐẦU Việt Nam đạt được các chì tiêu kinh tế vĩ mô hơn 2 năm: 2020-2021 và những tháng đầu năm 2022 trong điều kiện nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 là kết quả của việc thực hiện nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, của nhiều bộ ngành cũng như các địa phương. Trong đó, về kinh tế vĩ mô, có vai trò hàng đầu của điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và hoạt động của Tổ chức tín dụng, gọi chung là hệ thống ngân hàng. Trong đó, vai trò chủ lực là Agribank và 3 NHTM nhà nước đã cổ phần hóa, Nhà nước giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, trong đó Vietcomnamk là điển hình; các NHTM cổ phần tư nhân có quy mô lớn. Bài viết tập trung phân tích rõ thực trạng này trong một số hoạt động chủ yếu đối với nền kinh tế, chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở đó, bài viết đề suất một số kiến nghị có liên quan, trong đó có công cụ thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với sự an toàn hoạt động của các NHTM, nhằm phát huy vai trò kênh cung ứng vốn tín dụng và dịch vụ ngân hàng tiện ích cho tăng trưởng bền vững trong điều kiện bất thường của môi trường vĩ mô. 555 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết không có diều kiện làm rõ cơ sở lý thuyết nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá dựa trên các nguồn số liệu thứ cấp, tài liệu thứ cấp của Ngân hàng nhà nước, của một số Ngân hàng thương mại, của một số tổ chức khác. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra nhận xét và khuyến nghị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan hoạt động hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế Điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng đảm bảo huy động vốn, cho vay vốn, cung ứng các dịch vụ ngân hàng tiện ích cho nền kinh tế. Tham khảo một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động ngân hàng trong giai đoạn 5 năm gần đây ở hình vẽ dưới đây. Hình số 1: Diến biến tăng trưởng và quy mô huy động vốn, dư nợ tín dụng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017-2021) Trong 2 năm 2020 – 2021 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tiếp tục thực hiện các giải pháp tín dụng nhằm kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình trong việc tiếp cận vốn tín dụng. Nhờ các giải pháp đồng bộ, trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 nhưng dư nợ tín dụng tăng ngay từ đầu năm và cải thiện hơn cùng kỳ năm 2020. Theo số liệu của NHNN, tính đến cuối tháng 12/2021, tổng dư nợ cho vay của ngành ngân hàng đối với nền kinh tế đạt 10,38 triệu tỷ đồng, tăng 12,97% so với cuối năm 2020. Năm 2022, định hướng tín dụng tăng khoảng 14%, song sẽ có điều chỉnh trong quá trình hoạt động phù hợp với diễn biến dịch bệnh, nhu cầu vốn của nền kinh tế, tình hình thực tế của hệ thống ngân hàng. 556 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” Tăng trưởng dư nợ tín dụng và đầu tư của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh tế trong 2 năm 2020 – 2021 thấp hơn 3 năm trước đó do ánh hưởng của dịch bệnh. Tuy nhiên năm 2021 tốc độ tăng dư nợ tín dụng cao hơn năm 2020, song tăng trưởng huy động vốn thấp nhất trong giai đoạn 5 năm của giai đoạn này. Điều đó thể hiện những nỗ lực của Chính phủ, của hệ thống Ngân hàng chỉ động, linh hoạt tháo gỡ các khó khăn vay vốn cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh và hộ gia đình trong toàn quốc, với Thông tư 01/2020 và Thông tư 02/2021, cơ cấu lại nợ cho khách hàng, miễn giảm lãi suất cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống ngân hàng trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Hải Yến, TS. Đặng Công Thức TÓM TẮT Ngân hàng là loại hình các tổ chức trung gian tài chính, đóng vai trò huy động vốn, cho vay vốn tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng tiện ích khác cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Thực hiện hai đề án Tái cơ cấu Tổ chức tún dụng, hệ thống ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây không ngừng đổi mới trước yêu cầu hội nhập của nền kinh tế, đóng vai trò rất quan trọng góp phần tăng trưởng GDP, tăng trưởng xuất khẩu, phát triển thương mại điện tử, kềm chế lạm phát. Tuy nhiên trong bối cảnh mới hiện nay cũng đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích một số nội dung chủ yếu của thực trạng trên, đưa ra một số khuyến nghị giải pháp có liên quan. Từ khóa: phân tích vai trò, ngân hàng thương mại, bối cảnh mới ABSTRACT THE ROLE OF THE BANKING SYSTEM IN THE NEW CONTEXT OF VIETNAM'S ECONOMY Banks are financial intermediaries, playing the role of mobilizing capital, lending credit, and providing other convenient banking services to different customers. Implementing two projects on restructuring credit institutions, Vietnam's banking system in recent years has been constantly innovating in response to the integration requirements of the economy, playing a very important role in contributing to GDP growth, export growth, e-commerce development, inflation control. However, the current new context is also posing significant challenges to the Vietnamese banking system. The article focuses on analyzing some of the main contents of the above situation, giving some recommendations for relevant solutions. Keywords: role analysis, commercial banking, new context 1. MỞ ĐẦU Việt Nam đạt được các chì tiêu kinh tế vĩ mô hơn 2 năm: 2020-2021 và những tháng đầu năm 2022 trong điều kiện nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 là kết quả của việc thực hiện nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, của nhiều bộ ngành cũng như các địa phương. Trong đó, về kinh tế vĩ mô, có vai trò hàng đầu của điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và hoạt động của Tổ chức tín dụng, gọi chung là hệ thống ngân hàng. Trong đó, vai trò chủ lực là Agribank và 3 NHTM nhà nước đã cổ phần hóa, Nhà nước giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, trong đó Vietcomnamk là điển hình; các NHTM cổ phần tư nhân có quy mô lớn. Bài viết tập trung phân tích rõ thực trạng này trong một số hoạt động chủ yếu đối với nền kinh tế, chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở đó, bài viết đề suất một số kiến nghị có liên quan, trong đó có công cụ thanh tra giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với sự an toàn hoạt động của các NHTM, nhằm phát huy vai trò kênh cung ứng vốn tín dụng và dịch vụ ngân hàng tiện ích cho tăng trưởng bền vững trong điều kiện bất thường của môi trường vĩ mô. 555 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết không có diều kiện làm rõ cơ sở lý thuyết nghiên cứu. Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá dựa trên các nguồn số liệu thứ cấp, tài liệu thứ cấp của Ngân hàng nhà nước, của một số Ngân hàng thương mại, của một số tổ chức khác. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra nhận xét và khuyến nghị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan hoạt động hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế Điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng đảm bảo huy động vốn, cho vay vốn, cung ứng các dịch vụ ngân hàng tiện ích cho nền kinh tế. Tham khảo một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động ngân hàng trong giai đoạn 5 năm gần đây ở hình vẽ dưới đây. Hình số 1: Diến biến tăng trưởng và quy mô huy động vốn, dư nợ tín dụng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017-2021) Trong 2 năm 2020 – 2021 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tiếp tục thực hiện các giải pháp tín dụng nhằm kiểm soát quy mô tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình trong việc tiếp cận vốn tín dụng. Nhờ các giải pháp đồng bộ, trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 nhưng dư nợ tín dụng tăng ngay từ đầu năm và cải thiện hơn cùng kỳ năm 2020. Theo số liệu của NHNN, tính đến cuối tháng 12/2021, tổng dư nợ cho vay của ngành ngân hàng đối với nền kinh tế đạt 10,38 triệu tỷ đồng, tăng 12,97% so với cuối năm 2020. Năm 2022, định hướng tín dụng tăng khoảng 14%, song sẽ có điều chỉnh trong quá trình hoạt động phù hợp với diễn biến dịch bệnh, nhu cầu vốn của nền kinh tế, tình hình thực tế của hệ thống ngân hàng. 556 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” Tăng trưởng dư nợ tín dụng và đầu tư của hệ thống Ngân hàng đối với nền kinh tế trong 2 năm 2020 – 2021 thấp hơn 3 năm trước đó do ánh hưởng của dịch bệnh. Tuy nhiên năm 2021 tốc độ tăng dư nợ tín dụng cao hơn năm 2020, song tăng trưởng huy động vốn thấp nhất trong giai đoạn 5 năm của giai đoạn này. Điều đó thể hiện những nỗ lực của Chính phủ, của hệ thống Ngân hàng chỉ động, linh hoạt tháo gỡ các khó khăn vay vốn cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh và hộ gia đình trong toàn quốc, với Thông tư 01/2020 và Thông tư 02/2021, cơ cấu lại nợ cho khách hàng, miễn giảm lãi suất cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại Tái cơ cấu Tổ chức tín dụng Hệ thống ngân hàng Việt Nam Huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 203 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 185 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 156 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 143 0 0 -
9 trang 135 0 0