Danh mục

Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên nội trú khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng tự học của sinh viên nội trú (SVNT) của Khoa, từ đó đánh giá và đề xuất một số kỹ năng tự học cơ bản cần hình thành ở sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên nội trú khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái NguyênLê Thành Thế và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 175 - 181HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NỘI TRÚKHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNLê Thành Thế *, Lê Hồng Quân, Chu Thị ĐôngKhoa Ngoại ngữ - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTDạy học được xem là con đường giáo dục cơ bản nhất để thực hiện mục đích của quá trình giáodục tổng thể, trong đó hoạt động tự học là một trong những công việc có vị trí quan trọng tronggiáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đãchỉ ra rằng đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài,phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Tuy nhiên,một bộ phận khá lớn sinh viên hiện nay còn thụ động trong việc tiếp nhận tri thức, chính vì vậy vớimục đích tìm hiểu về hoạt động tự học của sinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN, nhóm tácgiả đã nghiên cứu, khảo sát thực trạng tự học của sinh viên nội trú (SVNT) của Khoa, từ đó đánhgiá và đề xuất một số kỹ năng tự học cơ bản cần hình thành ở sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả tựhọc cho sinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ.Từ khóa: giáo dục, hoạt động tự học, kỹ năng tự học, phương pháp tự học, sinh viên nội trúĐẶT VẤN ĐỀ*Tự học là một trong những nhân tố quan trọngđể nâng cao chất lượng dạy - học. Đối vớisinh viên, việc tự học giữ vai trò rất quantrọng, nó là nhân tố trực tiếp nâng cao hiệuquả học tập của sinh viên. Tuy nhiên trong thựctế kỹ năng tự học của sinh viên chưa được quantâm đúng mức. Vì vậy việc tìm ra các biện phápnhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đãtrở thành một yêu cầu cấp bách.Trong những năm qua, có nhiều công trìnhnghiên cứu đã xác định các phương hướng,những biện pháp đổi mới phương pháp dạyhọc khác nhau, các tư tưởng tập trung vàoviệc phát huy năng lực tự học, tự rèn luyệncủa người học, chuyển dần từ hệ phương pháp“tập trung vào người dạy” sang hệ phương pháp“tập trung vào người học”, chuyển dần từphương pháp dạy học sang phương pháp nghiêncứu. Tổ chức hoạt động tự học và rèn luyện kỹnăng tự học cho sinh viên trở thành một nộidung đổi mới trong các trường đại học.Thực tế nhiều sinh viên tuy đã ý thức được vềtầm quan trọng của việc tự học, nhưng đại đasố chưa biến động cơ thành hoạt động tíchcực và chưa có cách tự học hiệu quả. Từ thựctế trên, bài viết tập trung làm rõ việc rènluyện và hình thành kỹ năng tự học cho sinhviên nội trú Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN.*Tel: 0915 194289, Email: lethanhthe.sfl@tnu.edu.vnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát hoạt động tự học củasinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ trong mốiquan hệ với hoạt động dạy học.- Phương pháp điều tra anket (thu thập thôngtin bằng bảng hỏi) về thực trạng tự học củasinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ trong giaiđoạn hiện nay.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quáthóa, hệ thống hóa các tài liệu lý luận về tự học.- Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sửcủa vấn đề nghiên cứu, phát hiện và khai thácnhững khía cạnh mà các công trình nghiêncứu trước đây đã đề cập tới vấn đề tự học vàtổ chức tự học, làm cơ sở cho việc tiến hànhcác hoạt động nghiên cứu tiếp theo.Phương pháp toán họcSử dụng phương pháp thống kê toán họcnhằm để xử lý số liệu về thực trạng tự học củasinh viên nội trú Khoa Ngoại ngữ.Nhóm tác giả đã thực hiện gửi phiếu điều tratới 215 sinh viên ở nội trú tại khu Ký túc xáKhoa Ngoại ngữ, cụ thể: tổng số phiếu gửi đi:215, số phiếu có phản hồi: 201 phiếu.175Lê Thành Thế và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KẾT QUẢ CỦAVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUCơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứuĐặc điểm và bản chất của hoạt động tự học:- Tự học là một quá trình, trong đó dưới vaitrò chủ đạo của giáo viên, người học tự mìnhchiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông quacác hoạt động trí tuệ (quan sát, phân tích, tổnghợp, so sánh, phán đoán…) và các hoạt độngthực hành (khi sử dụng các thiết bị đồ dùnghọc tập). Tự học gắn kiền với động cơ, tìnhcảm và ý chí… của người học để vượt quachướng ngại vật hay vật cản trong học tậpnhằm tích lũy kiến thức cho bản thân ngườihọc từ kho tàng tri thức của nhân loại, biếnnhững kinh nghiệm này thành kinh nghiệm vàvốn sống của cá nhân người học.Tự học chỉ thực sự có hiệu quả khi:+ Người học phải thực sự có nhu cầu học.+ Tự học chỉ diễn ra khi người học tiến hànhgiải quyết vấn đề, giải quyết tình huống, giảiquyết các nhiệm vụ học tập.+ Tự học của sinh viên gắn liền với hoạt độngdạy của giáo viên và nó có hiệu quả cao khicó sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên.Bên cạnh đó, hoạt động tự học của sinh viênđược thực hiện bởi hệ thống kỹ năng, kỹ xảonhất định, cụ thể: Kỹ năng lập kế hoạch tựhọc, kỹ năng sắp xếp thời gian tự học, kỹnăng đọc sách, kỹ năng nghiên cứu khoahọc… và kỹ năng tự đánh giá kết quả học t ...

Tài liệu được xem nhiều: