Danh mục

Hình thức nuôi cá bằng nuôi ghép

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép * Định nghĩa: Nuôi ghép là hình thức nuôi nhiều loài cá (mà thông thường từ 3-4 loàikhác nhau) trong cùng một ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức nuôi cá bằng nuôi ghép Hình thức nuôi cá bằng nuôi ghépa. Cơ sở khoa học của việc nuôi ghép * Định nghĩa: Nuôi ghép là hình thức nuôi nhiềuloài cá (mà thông thường từ 3-4 loàikhác nhau) trongcùng một ao. * Cơ sở: Do các loài cá khác nhau có tập tính sốngkhác nhau, ăn những loại thức ăn khác nhau nên việcnuôi ghép có khả năng sử dụng một cách có hiệu quảnhất tiềm năng sản xuất của thủy vực và như vậy sẽlàm tăng năng lực sản xuất trên một đơn vị diện tíchcủa thủy vực. Trong nuôi ghép chúng ta cần phải quan tâmnhiều đến tỷ lệ hợp lý vềkhoảng không gian hoạtđộng cho các loài cá khác nhau ở các tầng nước khácnhau (như cá sống tầng mặt, cá sống tầng giữa, vàcác sống tầng đáy). Việc nuôi ghép như vậy sẽ tậndụng được nguồn thức ăn tự nhiên, khoảng khônggian của các ao và hiệu ứng tác động qua lại lẫn nhaucủa các loài cá các loài cá khác nhau sẽ được tậndụng một cách triệt để nhất. Do đó tránh được nhữngảnh hưởng theo chiều hướng có hại. Ví dụ, cá trắm cỏ ăn các loài thực vật thượngđẳng là chính. Chúng ăn rất nhiều cỏ, nhưng chúngchỉ có khả năng tiêu hóa và hấp thu được những phầnmềm của thức ăn. Vì vậy trong phân thải của chúngchứa rất nhiều tế bào thực vật không tiêu hóa được.Một phần chất thải đó được sử dụng như là nguồncung cấp thức ăn trực tiếp cho các loài cá khác, phầncòn lại giúp cho việc tăng cường nguồn chất dinhdưỡng cho ao, giống như việc bón phân giúp cho việcthúc đẩy sự phát triển của thực vật phù được. Điều đókhông chỉ thích hợp cho sự phát triển của cá mè hoa,cá mè trắng, mà còn thích hợp cho sự phát triển củacá trắm cỏ. Bởi những loài cá này, đặc biệt là cá mètrắng khi thả xuống ao thì lượng phân trong nướcđược giảm đi một cách nhanh chóng do chúng đã sửdụng một phần khá lớn những tế bào thực vật mà cátrắm cỏ không tiêu hóa được làm cho môi trườngnước được trong sạch. Chính vì lí do đó mà trong dângian đã có câu “một trắm cõng 3 mè”. Đối với cá mè trắng và cá mè hoa, nguồn thức ănchính của chúng là sinh vật phù được và không có sựcạnh tranh giữa chúng với các loài cá khác. Nhưnggiữa hai loài cá này cũng có sự cạnh tranh thức ănnhất định, tuy không phải là cạnh tranh đối kháng.Bởi động vật phù được là thức ăn thích hợp của cámè hoa thì lại ăn thực vật phù được. Vì thế khi chúgnta đưa cá mè trắng vào nuôi thả quá nhiều trong aocũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển củacá mè hoa do cá mè trắng đã sử dụng một lượng lớnthực vật phù được làm hạn ché sự phát triển của độngvật phù được. Cá trôi ăn mùn bã hữu cơ, tảo bám và tảo nổi. Vìvậy khi lượng cá mè trắng thả xuống nhiều cũng ảnhhưởng một phần nhất định đến sự phát triển củachúng.Thông thường tổng trọng lượng cá mè trắngthả trong 1 ha diệnt ích ao nuôi chỉ khoảng 300 -450kg. Cá trôi sử dụng tốt mùn bã hữu cơ và chúngcó thể phát triển đặc biệt tốt trong những ao nuôi cámà ở đó cá trắm cỏ được coi như đối tượng nuôichính. Bởi phần rong cỏ thối rữa, cái mà cá trắm cỏkhông thể sử dụng được, lại là nguồn thức ăn thíchhợp đối với cá trôi. Chình vì vậy mà cá trôi không thểthiếu trong thành phần đàn cá nuôi tại các ao hiệnnay. Cá chép là loài cá ăn mùn bã hữu cơ và động vậtđáy. Giữa chúng với cá mè trắng, mè hoa không cósự cạnh tranh về thức ăn. Cá chép có đặc tính thíchchui rúc trong bùn đáy để tìm kiếm thức ăn. Điều đógiúp cho quá trình phân hủy mùn bã hữu cơ ở đáy aođược nhanh hơn, thông qua đó kích thích một cáchgián tiếp sự phát triển của cá mè trắng, mè hoa, vàcác loài cá khác. Những giữa cá chép và cá trôi cócùng chung một loại thức ăn là mùn bã hữu cơ vì thếđể tránh cạnh tranh mâu thuẫn giữa chúng thì mật độnuôi thả cá chép chỉ nên trong phạm vi 150 - 450con/ha. Nếu vượt quá giới hạn chúng sẽ ảnh hưởngđến sự phát triển của cá trôi. Thức ăn chủ yếu của cá trắm đen là các loài độngvật thân mềm. Đây cũng là một đối tượng có thểđược đưa vào nuôi ghép trong ao để làm tăng hiệuquả kinh tế và mặt khác chúng có vai trò hạn chế sựphát triển của động vật thân mềm. Vì nếu động vậtthân mềm phát triển chúng sẽ cạnh tranh thức ăn vớicsa mè trăng và mè hoa. Chính vì vậy việc thả nuôi từ75 - 100cá trắm đen trên 1 ha sẽ kiểm soát được sựphát triển, sinh sản của động vật thân mềm. Cá mè vinh có phổ thức ăn gần giống với phổthức ăn của cá trắm cỏ, thức ăn chính của chúng làthực vật bậc cao, tảo sợi và các động vật nhỏ... nhưngcường độ ăn của chúng thì thấp hơn nhiều so với cátrắm cỏ. Do đó chúng cũng là một đối tượng nuôi tốttrong các ao nuôi có cá trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, vàcá trôi. Cá lóc và các loài cá dữ ăn các loài thức ăn nhưtôm, cá nhỏ, cá tạp, trong các ao nuôi vỗ cá bố mẹ cóthể tát cạn hàng năm thì việc nuôi 450 - 600 cá trắmcỏ trên 1 ha là việc nên làm nhằm hạn chế sự pháttriển của cá tạp, tôm, tép và cũng làm tăng sản lượngcá nuôi. Tuy nhiên đối với loài cá này cần phải đượnthu hoạch vào cuối kỳ nuôi để trách tác hại của chúngđối với các vụ nuôi sau. ...

Tài liệu được xem nhiều: