Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp một hình thức dạy học hiệu quả dành cho học sinh phổ thông trong học môn mĩ thuật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trọng tâm dạy/học mỹ thuật ngoài lớp là giúp HS có khả năng tự học tích cực bằng nhiều con đường đồng thời nhằm hỗ trợ tính đa chủ thể và quá trình giáo dục thẩm mĩ cho HS phổ thông. Thông qua những giờ học này HS có những hiểu biết và thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp một hình thức dạy học hiệu quả dành cho học sinh phổ thông trong học môn mĩ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 196-200 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOÀI LỚP MỘT HÌNH THỨC DẠY HỌC HIỆU QUẢ DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG HỌC MÔN MĨ THUẬT Trần Thị Yến Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội Email: tranthiyensp@yahoo.com.vn Tóm tắt. Hình thức tổ chức dạy, học môn Mĩ thuật ngoài lớp cho HS phổ thông không phải là hoạt động mĩ thuật chuyên nghiệp hay hoạt động mĩ thuật không chuyên. Đây là hình thức tổ chức dạy học Mĩ thuật của trường phổ thông diễn ra ngoài lớp học với các hình thức cơ bản và nội dung khác nhau như: Vẽ ngoài trời; thăm quan học tập qua bảo tàng, triển lãm, danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá - lịch sử hay các công trình văn hoá khác; học thông qua tổ chức nói chuyện về mĩ thuật và mạn đàm theo chuyên đề; tổ chức trưng bày triển lãm tranh; tổ chức câu lạc bộ Mĩ thuật ở trường phổ thông. . . Trọng tâm dạy/học mỹ thuật ngoài lớp là giúp HS có khả năng tự học tích cực bằng nhiều con đường đồng thời nhằm hỗ trợ tính đa chủ thể và quá trình giáo dục thẩm mĩ cho HS phổ thông. Thông qua những giờ học này HS có những hiểu biết và thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại.1. Mở đầu Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp cho học sinh (HS) phổ thông học mônMĩ thuật là dạy HS: Học vẽ ngoài trời; học tại bảo tàng, triển lãm; đi thăm quanthực tế và học thông qua các hoạt động ngoại khoá nhằm củng cố, bổ sung và làmphong phú hứng thú học tập chính khoá (trong lớp), tạo không khí phấn khởi, khíchlệ HS học tập. Mục tiêu của môn Mĩ thuật trong nhà trường phổ thông là giáo dục tình cảmthẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ cho thế hệ trẻ. Từ đó, HS biết yêu, trân trọng vàphát huy cái đẹp trong cuộc sống, hình thành những tố chất cần thiết của người laođộng mới trong xã hội tương lai. Giáo dục nghệ thuật là hoạt động gián tiếp củagiáo dục đạo đức trong học đường. Song có một thực tế hiện nay, việc dạy, học mĩthuật trong lớp còn nặng nề, thiên về kỹ thuật dạy học mà ít chú ý đến giáo dụccảm xúc thẩm mĩ, không chú trọng phát huy khả năng sáng tạo của HS. Giáo viên196 Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp - một hình thức dạy học hiệu quả...chưa thoát khỏi cách dạy cứng nhắc theo bài soạn ở sách giáo viên, các hoạt độngtrên lớp cũng như phương pháp dạy học tích cực chưa được thiết kế nhằm vào ngườihọc. Một phần do quy định của sách giáo khoa mà giáo viên phải tuân thủ, phầnkhác do đặc điểm chung trong dạy học là lấy GV làm trung tâm trong dạy học mĩthuật vẫn tồn tại. Nghĩa là: Giáo viên hướng dẫn và thực hành rất nhiều các côngviệc mĩ thuật, HS đóng vai trò thụ động khi nghe giảng và trả lời các câu hỏi rồilàm theo công việc của giáo viên. Do vậy, tình trạng học thụ động, học lý thuyếtnhiều, thực hành ít vẫn còn phổ biến trong giờ học mĩ thuật. Theo đó, HS thườngrơi vào trạng thái thụ động, máy móc theo ý giáo viên hoặc bắt chước theo hướngdẫn ở sách giáo khoa, tính sáng tạo, vai trò cá nhân của HS chưa được phát huytrong giờ học mĩ thuật.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của dạy học mĩ thuật ngoài lớp và mối quan hệ giữa dạy học trong lớp và dạy học ngoài lớp môn Mĩ thuật Hình thức tổ chức dạy, học môn Mĩ thuật ngoài lớp cho học sinh phổ thông ởđây được hiểu chính là hoạt động mĩ thuật trong nhà trường phổ thông mà khôngphải là hoạt động mĩ thuật chuyên nghiệp hay hoạt động mĩ thuật không chuyên.Ngoài số lượng nội dung chương trình tiết dạy trên lớp, hoạt động mĩ thuật trongnhà trường phổ thông được diễn ra thường xuyên hàng năm vào các ngày lễ kỉ niệmtrong năm, kết thúc năm học, kì học hoặc các dịp hè, các chiến dịch phát động,thậm chí trong những tiết học tích hợp học tại thực địa như tích hợp môi trường,tích hợp an toàn giao thông... với nhiều hình thức khác nhau nhằm mục đích giáodục thẩm mĩ cho HS, bồi dưỡng và phát triển năng khiếu thẩm mĩ ngay từ trongnhà trường phổ thông. Qua hoạt động mĩ thuật các em thấy được vai trò của mĩthuật trong đời sống xã hội, giúp các em hòa nhập, tự tin trước tập thể và tạo hứngthú học tốt các môn học khác. Tổ chức dạy học mĩ thuật ngoài lớp là rất cần thiết, HS không chỉ được tiếpxúc với thế giới muôn màu muôn vẻ, sôi động, được tận mắt nhìn thấy sản phẩmmĩ thuật mà “nhìn” là một trong những đặc trưng của mĩ thuật - nhìn không chỉđể thấy mà nhìn còn để bồi dưỡng thị giác. Học mĩ thuật HS cần được nghe, đượcnhìn và được vẽ. Thông qua giờ học mĩ thuật ngoài lớp, HS sẽ được quan tâm đến yếu tố rènluyện phương pháp tự học, học để biết, học hiểu, học vận dụng và nâng cao khảnăng phân tích, tổng hợp và đánh giá giúp HS tự tin, tích cực, chủ động tham giacác hoạt động văn hóa ở trong và ngoài nhà trường. Ngoài ra, HS còn được khuyếnkhích sự sáng tạo và phát triển đặc điểm và năng lực xã hội. Chính vì vậy, trọngtâm dạy học mĩ thuật ngoài lớp là một phần cực kỳ quan trọng trong nỗ lực củaGV nhằm hỗ trợ tính đa chủ thể và quá trình giáo dục thẩm mĩ cho HS phổ thông. 197 Trần Thị Yến Trong dạy học Mĩ thuật nói chung, dường như chưa bao giờ có sự tách bạchgiữa dạy học trên lớp và dạy học ngoài lớp bởi người thày của màu sắc và hình khốilà thiên nhiên, là hiện thực cuộc sống. Ở đây, dạy học trên lớp và dạy học ngoàilớp có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nội dung giờ học trên lớp cung cấp kiếnthức cơ bản, vấn đề cốt lõi của hệ thống kiến thức, kĩ năng và một số phương phápchính về vẽ và thường thức mĩ thuật... Đồng thời với việc trang bị kiến thức cơ bảnở chương trình dạy học trên lớp, tổ chức dạy học ngoài lớp giúp HS có khả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp một hình thức dạy học hiệu quả dành cho học sinh phổ thông trong học môn mĩ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol. 56, pp. 196-200 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOÀI LỚP MỘT HÌNH THỨC DẠY HỌC HIỆU QUẢ DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRONG HỌC MÔN MĨ THUẬT Trần Thị Yến Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội Email: tranthiyensp@yahoo.com.vn Tóm tắt. Hình thức tổ chức dạy, học môn Mĩ thuật ngoài lớp cho HS phổ thông không phải là hoạt động mĩ thuật chuyên nghiệp hay hoạt động mĩ thuật không chuyên. Đây là hình thức tổ chức dạy học Mĩ thuật của trường phổ thông diễn ra ngoài lớp học với các hình thức cơ bản và nội dung khác nhau như: Vẽ ngoài trời; thăm quan học tập qua bảo tàng, triển lãm, danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá - lịch sử hay các công trình văn hoá khác; học thông qua tổ chức nói chuyện về mĩ thuật và mạn đàm theo chuyên đề; tổ chức trưng bày triển lãm tranh; tổ chức câu lạc bộ Mĩ thuật ở trường phổ thông. . . Trọng tâm dạy/học mỹ thuật ngoài lớp là giúp HS có khả năng tự học tích cực bằng nhiều con đường đồng thời nhằm hỗ trợ tính đa chủ thể và quá trình giáo dục thẩm mĩ cho HS phổ thông. Thông qua những giờ học này HS có những hiểu biết và thái độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại.1. Mở đầu Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp cho học sinh (HS) phổ thông học mônMĩ thuật là dạy HS: Học vẽ ngoài trời; học tại bảo tàng, triển lãm; đi thăm quanthực tế và học thông qua các hoạt động ngoại khoá nhằm củng cố, bổ sung và làmphong phú hứng thú học tập chính khoá (trong lớp), tạo không khí phấn khởi, khíchlệ HS học tập. Mục tiêu của môn Mĩ thuật trong nhà trường phổ thông là giáo dục tình cảmthẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ cho thế hệ trẻ. Từ đó, HS biết yêu, trân trọng vàphát huy cái đẹp trong cuộc sống, hình thành những tố chất cần thiết của người laođộng mới trong xã hội tương lai. Giáo dục nghệ thuật là hoạt động gián tiếp củagiáo dục đạo đức trong học đường. Song có một thực tế hiện nay, việc dạy, học mĩthuật trong lớp còn nặng nề, thiên về kỹ thuật dạy học mà ít chú ý đến giáo dụccảm xúc thẩm mĩ, không chú trọng phát huy khả năng sáng tạo của HS. Giáo viên196 Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp - một hình thức dạy học hiệu quả...chưa thoát khỏi cách dạy cứng nhắc theo bài soạn ở sách giáo viên, các hoạt độngtrên lớp cũng như phương pháp dạy học tích cực chưa được thiết kế nhằm vào ngườihọc. Một phần do quy định của sách giáo khoa mà giáo viên phải tuân thủ, phầnkhác do đặc điểm chung trong dạy học là lấy GV làm trung tâm trong dạy học mĩthuật vẫn tồn tại. Nghĩa là: Giáo viên hướng dẫn và thực hành rất nhiều các côngviệc mĩ thuật, HS đóng vai trò thụ động khi nghe giảng và trả lời các câu hỏi rồilàm theo công việc của giáo viên. Do vậy, tình trạng học thụ động, học lý thuyếtnhiều, thực hành ít vẫn còn phổ biến trong giờ học mĩ thuật. Theo đó, HS thườngrơi vào trạng thái thụ động, máy móc theo ý giáo viên hoặc bắt chước theo hướngdẫn ở sách giáo khoa, tính sáng tạo, vai trò cá nhân của HS chưa được phát huytrong giờ học mĩ thuật.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của dạy học mĩ thuật ngoài lớp và mối quan hệ giữa dạy học trong lớp và dạy học ngoài lớp môn Mĩ thuật Hình thức tổ chức dạy, học môn Mĩ thuật ngoài lớp cho học sinh phổ thông ởđây được hiểu chính là hoạt động mĩ thuật trong nhà trường phổ thông mà khôngphải là hoạt động mĩ thuật chuyên nghiệp hay hoạt động mĩ thuật không chuyên.Ngoài số lượng nội dung chương trình tiết dạy trên lớp, hoạt động mĩ thuật trongnhà trường phổ thông được diễn ra thường xuyên hàng năm vào các ngày lễ kỉ niệmtrong năm, kết thúc năm học, kì học hoặc các dịp hè, các chiến dịch phát động,thậm chí trong những tiết học tích hợp học tại thực địa như tích hợp môi trường,tích hợp an toàn giao thông... với nhiều hình thức khác nhau nhằm mục đích giáodục thẩm mĩ cho HS, bồi dưỡng và phát triển năng khiếu thẩm mĩ ngay từ trongnhà trường phổ thông. Qua hoạt động mĩ thuật các em thấy được vai trò của mĩthuật trong đời sống xã hội, giúp các em hòa nhập, tự tin trước tập thể và tạo hứngthú học tốt các môn học khác. Tổ chức dạy học mĩ thuật ngoài lớp là rất cần thiết, HS không chỉ được tiếpxúc với thế giới muôn màu muôn vẻ, sôi động, được tận mắt nhìn thấy sản phẩmmĩ thuật mà “nhìn” là một trong những đặc trưng của mĩ thuật - nhìn không chỉđể thấy mà nhìn còn để bồi dưỡng thị giác. Học mĩ thuật HS cần được nghe, đượcnhìn và được vẽ. Thông qua giờ học mĩ thuật ngoài lớp, HS sẽ được quan tâm đến yếu tố rènluyện phương pháp tự học, học để biết, học hiểu, học vận dụng và nâng cao khảnăng phân tích, tổng hợp và đánh giá giúp HS tự tin, tích cực, chủ động tham giacác hoạt động văn hóa ở trong và ngoài nhà trường. Ngoài ra, HS còn được khuyếnkhích sự sáng tạo và phát triển đặc điểm và năng lực xã hội. Chính vì vậy, trọngtâm dạy học mĩ thuật ngoài lớp là một phần cực kỳ quan trọng trong nỗ lực củaGV nhằm hỗ trợ tính đa chủ thể và quá trình giáo dục thẩm mĩ cho HS phổ thông. 197 Trần Thị Yến Trong dạy học Mĩ thuật nói chung, dường như chưa bao giờ có sự tách bạchgiữa dạy học trên lớp và dạy học ngoài lớp bởi người thày của màu sắc và hình khốilà thiên nhiên, là hiện thực cuộc sống. Ở đây, dạy học trên lớp và dạy học ngoàilớp có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nội dung giờ học trên lớp cung cấp kiếnthức cơ bản, vấn đề cốt lõi của hệ thống kiến thức, kĩ năng và một số phương phápchính về vẽ và thường thức mĩ thuật... Đồng thời với việc trang bị kiến thức cơ bảnở chương trình dạy học trên lớp, tổ chức dạy học ngoài lớp giúp HS có khả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp Tổ chức dạy học ngoài lớp Hình thức dạy học Giá trị văn hóa Giáo dục thẩm mĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 83 0 0 -
52 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 36 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 29 0 0 -
81 trang 28 0 0
-
72 trang 24 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu chức năng giáo dục của mĩ thuật
3 trang 20 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 5 - GV. Trần Bình Định
15 trang 20 0 0