![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TK XVIII – nđ TK XIX; nc TKXIX: tư duy văn học đã có sự phân biệt văn với sử, với triết, đã chịu sự chi phối của quan niệm sáng tác từ "những điều trông thấy".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_2Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đạiTK XVIII – nđ TK XIX; nc TKXIX: tư duy văn học đã có sự phân biệtvăn với sử, với triết, đã chịu sự chi phối của quan niệm sáng tác từnhững điều trông thấy. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân đạo, làkhẳng định con người. Thể loại văn học dân tộc đạt được những thànhtựu lớn, là văn chương hình tượng. Văn học chữ Nôm có sự phát triểnvượt bậc với những thành tựu hết sức rực rỡ.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngườiQuan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thụ củachủ thểThi pháp học cho rằng: Văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểuhiện con người. Con người là đối tượng chủ yếu của văn học. Dù miêu tảthần linh, ma quỉ, đồ vật, hoặc đơn giản là miêu tả các nhân vật, văn họcđều thể hiện con người. Mặt khác, người ta không thể miêu tả về conngười, nếu không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện, biện phápnhất định. Điều này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng conngười trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lý giải,cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyêntắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nêngiá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó.Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học, tuynhiên trước nay người ta chỉ chú ý tới phương diện khách thể của nó.Nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cách nhân vật như thế nào?Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có gì đặc sắc? Ngônngữ nhân vật có được cá tính hóa hay không? Đó là những vấn đề khôngthể bỏ qua khi phân tích nhân vật như một khách thể. Từ đó, cũng nhiềukhi người ta phân tích nhân vật như những con người có thật ở ngoàiđời.Đối với nhân vật trong hệ thống hình tượng tự sự, có nhiều cách hìnhdung về chức năng và cấu tạo. Về loại hình nhân vật, người ta chia ranhân vật chính, phụ, nhân vật chính diện, phản diện. Về mặt cấu trúc cóngười chia ra nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cánh,nhân vật tư tưởng. Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con ngườilà cần thiết, song xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lý giải, cảm thụcủa chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất củasáng tác văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo tư tưởng của nhà văn, rútgọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay khônggiống so với đối tượng.Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá cách cảmthụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả conngười giống hay không giống so với đối tượng1.3. Từ khái niệm vô ngã, hữu ngã của Phật giáo đến con người phingã, bản ngã trong văn học Việt Nam trung đại.1.3.1. Từ khái niệm vô ngã và hữu ngã …Theo Từ điển Phật học, vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là mộttrong Ba tính chất (sa. trilakṣaṇa) của sự vật. Quan điểm vô ngã là giáopháp cơ bản của đạo Phật, cho rằng, không có một Ngã (sa. ātman, pi.attā), một cái gì trường tồn, bất biến, nhất quán, tồn tại độc lập nằmtrong sự vật. Như thế, theo đạo Phật, cái ngã (hữu ngã) là cái “tôi”, cáitôi cũng chỉ là một tập hợp của Ngũ uẩn (sa. pañcaskandha), luôn luônthay đổi, mất mát và, vì vậy, tôi chỉ là một sự giả hợp, gắn liền với cáiKhổ.1.3.2. … đến khái niệm phi ngã – bản ngã.Từ khái niệm triết học của vô ngã và hữu ngã đó, có thời văn học ViệtNam trung đại đã dùng khái niệm phi ngã và bản ngã để nó đến hìnhtượng con người cá nhân và con người cộng đồng trong các tác phẩm rađời trong thời kỳ này. Tuy nhiên khái niệm này, hiện tại sách giáo khoahiện hành rất ít sử dụng.Từ điển tiếng Việt giải thích, phi: không, chẳng phải, sái quấy. Ngã: ta.Phi ngã là cái ngoại tại, không phải ta, tức là sự vật ngoại giới, đối lậpvới bản ngã. Phi ngã đồng nghĩa với vô ngã.Bản ngã: cái làm nên tính cách riêng biệt của mỗi người.2. Những biểu hiện của con người công dân và con người cá nhântrong văn học Việt Nam trung đại.2.1. Xét trên bình diện nội dung2.1.1. Con người công dân biểu hiện qua các bình diệnThứ nhất, là con người gắn bó trách nhiệm với vận mệnh của dân tộc:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn);Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão); Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn ĐìnhChiểu)…Nam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.(Thơ Thần – Lý Thường Kiệt ?)Thứ hai, là con người có lý tưởng, hoài bão và khát vọng cao cả: Tụnggiá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải); Cảm hoài (Đặng Dung); hay bàithơ Ngôn hoài sau đây của Dương Không Lộ:Trạch đắc long xà địa khả cưDã tình chung nhật lạc vô dưHữu thời trực thướng cô phong đỉnhTrường khiếu nhất thanh hàn thái hư.Thứ ba, có tầm hồn phóng khoáng, hồn hậu, chân thành: Thơ NguyễnTrãi, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Trần Thánh T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_2Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đạiTK XVIII – nđ TK XIX; nc TKXIX: tư duy văn học đã có sự phân biệtvăn với sử, với triết, đã chịu sự chi phối của quan niệm sáng tác từnhững điều trông thấy. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân đạo, làkhẳng định con người. Thể loại văn học dân tộc đạt được những thànhtựu lớn, là văn chương hình tượng. Văn học chữ Nôm có sự phát triểnvượt bậc với những thành tựu hết sức rực rỡ.1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngườiQuan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thụ củachủ thểThi pháp học cho rằng: Văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểuhiện con người. Con người là đối tượng chủ yếu của văn học. Dù miêu tảthần linh, ma quỉ, đồ vật, hoặc đơn giản là miêu tả các nhân vật, văn họcđều thể hiện con người. Mặt khác, người ta không thể miêu tả về conngười, nếu không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện, biện phápnhất định. Điều này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng conngười trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lý giải,cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyêntắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nêngiá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó.Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học, tuynhiên trước nay người ta chỉ chú ý tới phương diện khách thể của nó.Nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cách nhân vật như thế nào?Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có gì đặc sắc? Ngônngữ nhân vật có được cá tính hóa hay không? Đó là những vấn đề khôngthể bỏ qua khi phân tích nhân vật như một khách thể. Từ đó, cũng nhiềukhi người ta phân tích nhân vật như những con người có thật ở ngoàiđời.Đối với nhân vật trong hệ thống hình tượng tự sự, có nhiều cách hìnhdung về chức năng và cấu tạo. Về loại hình nhân vật, người ta chia ranhân vật chính, phụ, nhân vật chính diện, phản diện. Về mặt cấu trúc cóngười chia ra nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cánh,nhân vật tư tưởng. Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con ngườilà cần thiết, song xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lý giải, cảm thụcủa chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất củasáng tác văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo tư tưởng của nhà văn, rútgọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay khônggiống so với đối tượng.Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá cách cảmthụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả conngười giống hay không giống so với đối tượng1.3. Từ khái niệm vô ngã, hữu ngã của Phật giáo đến con người phingã, bản ngã trong văn học Việt Nam trung đại.1.3.1. Từ khái niệm vô ngã và hữu ngã …Theo Từ điển Phật học, vô ngã (無我, sa. anātman, pi. anattā), là mộttrong Ba tính chất (sa. trilakṣaṇa) của sự vật. Quan điểm vô ngã là giáopháp cơ bản của đạo Phật, cho rằng, không có một Ngã (sa. ātman, pi.attā), một cái gì trường tồn, bất biến, nhất quán, tồn tại độc lập nằmtrong sự vật. Như thế, theo đạo Phật, cái ngã (hữu ngã) là cái “tôi”, cáitôi cũng chỉ là một tập hợp của Ngũ uẩn (sa. pañcaskandha), luôn luônthay đổi, mất mát và, vì vậy, tôi chỉ là một sự giả hợp, gắn liền với cáiKhổ.1.3.2. … đến khái niệm phi ngã – bản ngã.Từ khái niệm triết học của vô ngã và hữu ngã đó, có thời văn học ViệtNam trung đại đã dùng khái niệm phi ngã và bản ngã để nó đến hìnhtượng con người cá nhân và con người cộng đồng trong các tác phẩm rađời trong thời kỳ này. Tuy nhiên khái niệm này, hiện tại sách giáo khoahiện hành rất ít sử dụng.Từ điển tiếng Việt giải thích, phi: không, chẳng phải, sái quấy. Ngã: ta.Phi ngã là cái ngoại tại, không phải ta, tức là sự vật ngoại giới, đối lậpvới bản ngã. Phi ngã đồng nghĩa với vô ngã.Bản ngã: cái làm nên tính cách riêng biệt của mỗi người.2. Những biểu hiện của con người công dân và con người cá nhântrong văn học Việt Nam trung đại.2.1. Xét trên bình diện nội dung2.1.1. Con người công dân biểu hiện qua các bình diệnThứ nhất, là con người gắn bó trách nhiệm với vận mệnh của dân tộc:Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn); Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn);Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão); Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn ĐìnhChiểu)…Nam quốc sơn hà Nam đế cư,Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.(Thơ Thần – Lý Thường Kiệt ?)Thứ hai, là con người có lý tưởng, hoài bão và khát vọng cao cả: Tụnggiá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải); Cảm hoài (Đặng Dung); hay bàithơ Ngôn hoài sau đây của Dương Không Lộ:Trạch đắc long xà địa khả cưDã tình chung nhật lạc vô dưHữu thời trực thướng cô phong đỉnhTrường khiếu nhất thanh hàn thái hư.Thứ ba, có tầm hồn phóng khoáng, hồn hậu, chân thành: Thơ NguyễnTrãi, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Trần Thánh T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 101 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 19 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 17 0 0