Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.1.1.4. Lễ trong mọi cách ứng xử, quan hệ được thể hiện cụ thể bằng một hệ thống vô cùng phong phú và phức tạp những quy ước, những ký hiệu mang tính chất tượng trưng, ước lệ,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_5Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại3.1.1.4. Lễ trong mọi cách ứng xử, quan hệ được thể hiện cụ thể bằngmột hệ thống vô cùng phong phú và phức tạp những quy ước, những kýhiệu mang tính chất tượng trưng, ước lệ, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhưcách ăn mặc, nói năng, giao tiếp, màu sắc trang phục, đến cái lớn laonhư các biểu hiện quyền lực, nghi thức cúng tế, thiết triều, … với cộngđồng, ít có ý thức về cá tính, nói tiếng nói chung của cộng đồng, phục vụmọi quy định của cộng đồng.3.1.2. Cơ sở văn hoá, văn họcThứ nhất, tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Lão) với tất cả những gì ưutú nhất của nó đã được người Việt Nam tiếp nhận. Cùng với những sángtạo và tiếp biến tư tưởng của Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo đã trở thànhmột phần của bản sắc văn học Đại Việt.Thứ hai, lực lượng sáng tác phần lớn là những người theo cửa Khổng,sân Trình, nhiều người là những nhà sư có công lớn với triều đình (TKX – XII), là vua, quan, những bậc công thần, những đấng anh hùng. Cóthể nó không quá rằng, họ cũng chính là thế hệ của những nhà văn vừalà chiến tướng, vừa là thi sĩ. Chính vì thế, hình tượng mà họ trực tiếp tạora gắn liền với công việc, nhiệm vụ của cả dân tộc.Ngay cả khi “thưởng lãm”, khẩu khí của bậc đế vương cũng kịp dựnglên hình tượng con người của cộng đồng quốc gia:Cảnh thanh u vật diệc thanh u,Thập nhất tiên châu thử nhất châu.Bách bộ sinh ca, cầm bách thiệt,Thiên hàng nô bộc, quất thiên đầu,Nguyệt vô sự chiếu nhân vô sự.Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu.Tứ hải dĩ thanh, trần dĩ tịnh,Kim niên du thắng tích niên du.(Trần Thánh Tông – Hạnh Thiên Trường hành cung)3.2. Những tiền đề xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượngcon người cá trong văn học Việt Nam trung đại3.2.1. Cơ sở lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hoáNăm 1497 (cuối TK XV), vị minh quân Lê Thánh Tông băng hà, nhà Lêbắt đầu bước vào thời kỳ khủng hoảng. Bước vào TK XVI, những mâuthuẫn trong lòng chế độ phong kiến đã bộc lộ một cách dữ dội, dẫn đếnsự bùng nổ phong trào nông dân khởi nghĩa và những cuộc xung độttriền miên giữa các tập đoàn phong kiến nhà Lê. Quốc gia phong kiếnbước vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và kéo dài.Ba mươi năm (1497 - 1527), có đến sáu hoàng đế nhà Lê thay nhau ởngôi. Không có ai để lại dấu ấn gì trên vũ đài chính trị, có chăng là mộtLê Uy Mục nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích ra oai, người đươngthời gọi đó là Vua Quỷ [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhàLê, quyển 14, tờ 39-a], hay Lê Tương Dực chơi bời vô độ, xây dựng liênmiên, dân nghèo mất cơ nghiệp, trộm cướp nổi lên, nguy cơ bị diệt vongbắt đầu ở đây [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, quyển15, tờ 1-a], sự khủng hoảng trầm trọng trong cung đình và hiện tượngxung đột diễn ra gay gắt (nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân do Lê Hy,Trịnh Hưng và Lê Minh Triệt lãnh đạo ở Nghệ An, năm 1512; khởinghĩa của Trần Công Ninh ở Yên Lãng - Vĩnh Phúc, năm 1516, …) đãđẩy nhà Lê lao nhanh xuống vực thẳm của sự diệt vong.Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm ngôi, lập nên nhà Mạc. Nhưng rồi nhàMạc cũng có những hạn chế nhất định trong công cuộc chấn hưng lại đấtnước.Từ đây bắt đầu cuộc tranh giành Lê - Mạc (Đàng Trong và Đàng Ngoài).Sau khi lên ngôi, Mạc Đăng Dung không thu phục được lòng người,nhiều bậc nho sĩ tài năng hoặc bỏ đi ở ẩn, hoặc lẩn tránh tìm phò nhà Lê.Năm 1533, Nguyễn Kim tôn Lê Ninh xưng là Lê Chiêu Tông ở ThanhHóa (Nam triều). Cuộc chiến tranh Lê - Mạc diễn ra [sử cũ còn gọi đâylà cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều]. 60 năm (1533 - 1592), hai bên huyđộng mọi lực lượng đánh nhau cả thảy 38 trận, kết quả cuối cùng Namtriều đè bẹp được Bắc triều. Kể từ năm 1592, nhà Lê lại đóng đô tại kinhthành Thăng Long (sử cũ gọi đây là triều đại Lê Trung Hưng).Chiến tranh Lê - Mạc vừa dứt, lại bắt đầu cuộc chiến Trịnh - Nguyễn.Phò nhà Lê chưa đạt thành sở nguyện, năm 1545 Nguyễn Kim bị mộthàng tướng của nhà Mạc đầu độc chết. Con rễ của Kim là Trịnh Kiểmthâu tóm quyền bính. Con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng nhanhtrí tìm đường vào Nam mưu nghiệp dài lâu. Cuộc đối đầu lâu dài vàquyết liệt giữa họ Nguyễn và nhà Trịnh thực sự bắt đầu từ năm 1627.Liên tiếp trong 45 năm trời (1627 - 1672) hai bên đánh nhau cả thảy 7trận lớn nhỏ nhưng bất phân thắng bại. Cuối cùng hai bên lấy sôngGianh làm giới tuyến.Nhà Nguyễn sau khi định đô ở Thuận Hóa, các chúa Nguyễn bằng nhiềucách thức khác nhau không ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phươngNam. Đến cuối TK XVII, đất Đàng Trong đã mở tới vùng Sài Gòn - GiaĐịnh (nay là thành phố Hồ Chí Minh). Đất Thuận Hoá (Huế) trở thànhkinh đô mới kể từ thời gian này.Sang TK XVIII, lịch sử, xã hội Việt Nam có những biến động lớn.Dưới sự thống trị của triều đình phong kiến chuyên chế, cùng với sự ápbức bóc lột của bọn quan lại, cường hào địa phương, đời sống của ngườinông dân ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại_5Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại3.1.1.4. Lễ trong mọi cách ứng xử, quan hệ được thể hiện cụ thể bằngmột hệ thống vô cùng phong phú và phức tạp những quy ước, những kýhiệu mang tính chất tượng trưng, ước lệ, từ những chi tiết nhỏ nhặt nhưcách ăn mặc, nói năng, giao tiếp, màu sắc trang phục, đến cái lớn laonhư các biểu hiện quyền lực, nghi thức cúng tế, thiết triều, … với cộngđồng, ít có ý thức về cá tính, nói tiếng nói chung của cộng đồng, phục vụmọi quy định của cộng đồng.3.1.2. Cơ sở văn hoá, văn họcThứ nhất, tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Lão) với tất cả những gì ưutú nhất của nó đã được người Việt Nam tiếp nhận. Cùng với những sángtạo và tiếp biến tư tưởng của Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo đã trở thànhmột phần của bản sắc văn học Đại Việt.Thứ hai, lực lượng sáng tác phần lớn là những người theo cửa Khổng,sân Trình, nhiều người là những nhà sư có công lớn với triều đình (TKX – XII), là vua, quan, những bậc công thần, những đấng anh hùng. Cóthể nó không quá rằng, họ cũng chính là thế hệ của những nhà văn vừalà chiến tướng, vừa là thi sĩ. Chính vì thế, hình tượng mà họ trực tiếp tạora gắn liền với công việc, nhiệm vụ của cả dân tộc.Ngay cả khi “thưởng lãm”, khẩu khí của bậc đế vương cũng kịp dựnglên hình tượng con người của cộng đồng quốc gia:Cảnh thanh u vật diệc thanh u,Thập nhất tiên châu thử nhất châu.Bách bộ sinh ca, cầm bách thiệt,Thiên hàng nô bộc, quất thiên đầu,Nguyệt vô sự chiếu nhân vô sự.Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu.Tứ hải dĩ thanh, trần dĩ tịnh,Kim niên du thắng tích niên du.(Trần Thánh Tông – Hạnh Thiên Trường hành cung)3.2. Những tiền đề xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượngcon người cá trong văn học Việt Nam trung đại3.2.1. Cơ sở lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hoáNăm 1497 (cuối TK XV), vị minh quân Lê Thánh Tông băng hà, nhà Lêbắt đầu bước vào thời kỳ khủng hoảng. Bước vào TK XVI, những mâuthuẫn trong lòng chế độ phong kiến đã bộc lộ một cách dữ dội, dẫn đếnsự bùng nổ phong trào nông dân khởi nghĩa và những cuộc xung độttriền miên giữa các tập đoàn phong kiến nhà Lê. Quốc gia phong kiếnbước vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và kéo dài.Ba mươi năm (1497 - 1527), có đến sáu hoàng đế nhà Lê thay nhau ởngôi. Không có ai để lại dấu ấn gì trên vũ đài chính trị, có chăng là mộtLê Uy Mục nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích ra oai, người đươngthời gọi đó là Vua Quỷ [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhàLê, quyển 14, tờ 39-a], hay Lê Tương Dực chơi bời vô độ, xây dựng liênmiên, dân nghèo mất cơ nghiệp, trộm cướp nổi lên, nguy cơ bị diệt vongbắt đầu ở đây [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, quyển15, tờ 1-a], sự khủng hoảng trầm trọng trong cung đình và hiện tượngxung đột diễn ra gay gắt (nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân do Lê Hy,Trịnh Hưng và Lê Minh Triệt lãnh đạo ở Nghệ An, năm 1512; khởinghĩa của Trần Công Ninh ở Yên Lãng - Vĩnh Phúc, năm 1516, …) đãđẩy nhà Lê lao nhanh xuống vực thẳm của sự diệt vong.Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm ngôi, lập nên nhà Mạc. Nhưng rồi nhàMạc cũng có những hạn chế nhất định trong công cuộc chấn hưng lại đấtnước.Từ đây bắt đầu cuộc tranh giành Lê - Mạc (Đàng Trong và Đàng Ngoài).Sau khi lên ngôi, Mạc Đăng Dung không thu phục được lòng người,nhiều bậc nho sĩ tài năng hoặc bỏ đi ở ẩn, hoặc lẩn tránh tìm phò nhà Lê.Năm 1533, Nguyễn Kim tôn Lê Ninh xưng là Lê Chiêu Tông ở ThanhHóa (Nam triều). Cuộc chiến tranh Lê - Mạc diễn ra [sử cũ còn gọi đâylà cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều]. 60 năm (1533 - 1592), hai bên huyđộng mọi lực lượng đánh nhau cả thảy 38 trận, kết quả cuối cùng Namtriều đè bẹp được Bắc triều. Kể từ năm 1592, nhà Lê lại đóng đô tại kinhthành Thăng Long (sử cũ gọi đây là triều đại Lê Trung Hưng).Chiến tranh Lê - Mạc vừa dứt, lại bắt đầu cuộc chiến Trịnh - Nguyễn.Phò nhà Lê chưa đạt thành sở nguyện, năm 1545 Nguyễn Kim bị mộthàng tướng của nhà Mạc đầu độc chết. Con rễ của Kim là Trịnh Kiểmthâu tóm quyền bính. Con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng nhanhtrí tìm đường vào Nam mưu nghiệp dài lâu. Cuộc đối đầu lâu dài vàquyết liệt giữa họ Nguyễn và nhà Trịnh thực sự bắt đầu từ năm 1627.Liên tiếp trong 45 năm trời (1627 - 1672) hai bên đánh nhau cả thảy 7trận lớn nhỏ nhưng bất phân thắng bại. Cuối cùng hai bên lấy sôngGianh làm giới tuyến.Nhà Nguyễn sau khi định đô ở Thuận Hóa, các chúa Nguyễn bằng nhiềucách thức khác nhau không ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phươngNam. Đến cuối TK XVII, đất Đàng Trong đã mở tới vùng Sài Gòn - GiaĐịnh (nay là thành phố Hồ Chí Minh). Đất Thuận Hoá (Huế) trở thànhkinh đô mới kể từ thời gian này.Sang TK XVIII, lịch sử, xã hội Việt Nam có những biến động lớn.Dưới sự thống trị của triều đình phong kiến chuyên chế, cùng với sự ápbức bóc lột của bọn quan lại, cường hào địa phương, đời sống của ngườinông dân ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 16 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0