Hình tượng người lính trong trường ca Thanh Thảo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong trường ca Việt Nam được viết sau 1975 nói chung và trường ca Thanh Thảo nói riêng, âm hưởng chủ đạo và xuyên suốt vẫn là âm hưởng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng. Bài viết Hình tượng người lính trong trường ca Thanh Thảo đi sâu khám phá những đóng góp của Thanh Thảo trong việc xây dựng hình tượng người lính ở thể loại trường ca.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng người lính trong trường ca Thanh Thảo20 Tạp chí Khoa Tạp học –học chí Khoa Trường ĐạiĐại – Trường họchọc Phú Yên, Phú SốSố3030(2022), Yên, (2022),20-27 20-27 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TRƯỜNG CA THANH THẢO Nguyễn Thị Ái Thoa Trường Đại học Phú Yên Email: thoanguyenpy@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 28/03/2022; Ngày nhận đăng: 10/06/2022Tóm tắt Trong trường ca Việt Nam được viết sau 1975 nói chung và trường ca Thanh Thảo nóiriêng, âm hưởng chủ đạo và xuyên suốt vẫn là âm hưởng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng. Đồngthời, các tác phẩm còn thể hiện đời sống nội tâm đầy day dứt và khát vọng mãnh liệt của conngười về hạnh phúc đời thường. Bài viết đi sâu khám phá những đóng góp của Thanh Thảotrong việc xây dựng hình tượng người lính ở thể loại trường ca. Từ khóa: hình tượng người lính, đời sống nội tâm, hạnh phúc đời thường, trường cahiện đại The image of a soldier in Thanh Thao’s epics Nguyen Thi Ai Thoa Phu Yen University Received: March 28, 2022; Accepted: June 10, 2022Abstract In the Vietnamese epics written after 1975 in general as well as by Thanh Thao inparticular, the main inspire was the one praising heroism. Besides, the epics express the innerlife with people’s strong desire for personal happiness. The article is about Thanh Thaosunique contributions in building the image of a soldier in the form of epics. Keywords: soldier image, inner life, personal happiness, modern epics1. Đặt vấn đề như giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam Thanh Thảo, tên thật là Hồ Thành Công, vào năm 1979, giải thưởng của Hội đồngsinh năm 1946 ở xã Đức Tân, huyện Mộ văn học Quốc phòng và An ninh năm 1996.Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tốt nghiệp Đại Tính cho đến nay, ông đã xuất bản được 6học Tổng hợp Hà Nội, sau đó đi bộ đội, tập thơ, 7 trường ca và có nhiều bài tiểuchiến đấu ở chiến trường miền Nam trong luận, phê bình được đăng trên các báo, tạpcuộc kháng chiến chống Mỹ. Bài thơ đầu chí và xuất bản trong cả nước.tay của người lính xứ Quảng được gửi tới Ra đời sau chiến tranh, trường ca Thanhtờ Tác phẩm mới của Hội Nhà văn – bài Thảo đã có sự kế thừa những thành tựuThử nói về hạnh phúc- đã gây được tiếng trước đó và không ngừng nỗ lực sáng tạo đểvang trên thi đàn và từ đấy mới xuất hiện mang đến tiếng nói của riêng mình. Khácnhà thơ có bút danh Thanh Thảo. Trong sự với các thế hệ đàn anh như Thu Bồn,nghiệp sáng tác của mình, nhà thơ Thanh Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu…, ThanhThảo được trao tặng nhiều giải thưởng lớn Thảo không chỉ phản ánh hào khí và tinh JournalofofScienceJournal Science – Phu – Phu YenYen University, University, (2022), No.30No.30 (2022), 20-27 20-27 21 21thần của cả dân tộc trong cuộc chiến tranh đi tới biển (1977), Những nghĩa sĩ Cầnthần thánh mà còn gửi gắm vào đó những Giuộc (1995), Trẻ con ở Sơn Mỹ (1997),triết luận và suy ngẫm về thời cuộc, về hiện Bùng nổ của mùa xuân (2000), Hữu Thỉnhthực tâm trạng con người. Có lẽ do viết với Đường tới thành phố (1979), Nguyễntrong thời bình, ngòi bút Thanh Thảo Đức Mậu với Trường ca sư đoàn (1980)…không bị câu thúc bởi thời gian và nhìn Ngoài ra, còn hàng loạt những tác phẩmnhận lại cuộc chiến với cái nhìn điềm tĩnh. của các tác giả khác. Hầu hết trong số họ làSo với thế hệ cùng thời, sáng tác của Thanh những nhà thơ, đến với trường ca, họ muốnThảo đều tay và có tính hệ thống hơn. Ở bước sang một phạm vi hiện thực mới vớimỗi tác phẩm là một sự thử nghiệm, cách những thử nghiệm mới. Nói như GS Mãtân về nội dung phản ánh và phương thức Giang Lân, điều này chứng tỏ “Đến mộtthể hiện. giai đoạn nhất định của lịch sử xã hội, các Trường ca Thanh Thảo kế thừa những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng người lính trong trường ca Thanh Thảo20 Tạp chí Khoa Tạp học –học chí Khoa Trường ĐạiĐại – Trường họchọc Phú Yên, Phú SốSố3030(2022), Yên, (2022),20-27 20-27 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TRƯỜNG CA THANH THẢO Nguyễn Thị Ái Thoa Trường Đại học Phú Yên Email: thoanguyenpy@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 28/03/2022; Ngày nhận đăng: 10/06/2022Tóm tắt Trong trường ca Việt Nam được viết sau 1975 nói chung và trường ca Thanh Thảo nóiriêng, âm hưởng chủ đạo và xuyên suốt vẫn là âm hưởng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng. Đồngthời, các tác phẩm còn thể hiện đời sống nội tâm đầy day dứt và khát vọng mãnh liệt của conngười về hạnh phúc đời thường. Bài viết đi sâu khám phá những đóng góp của Thanh Thảotrong việc xây dựng hình tượng người lính ở thể loại trường ca. Từ khóa: hình tượng người lính, đời sống nội tâm, hạnh phúc đời thường, trường cahiện đại The image of a soldier in Thanh Thao’s epics Nguyen Thi Ai Thoa Phu Yen University Received: March 28, 2022; Accepted: June 10, 2022Abstract In the Vietnamese epics written after 1975 in general as well as by Thanh Thao inparticular, the main inspire was the one praising heroism. Besides, the epics express the innerlife with people’s strong desire for personal happiness. The article is about Thanh Thaosunique contributions in building the image of a soldier in the form of epics. Keywords: soldier image, inner life, personal happiness, modern epics1. Đặt vấn đề như giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam Thanh Thảo, tên thật là Hồ Thành Công, vào năm 1979, giải thưởng của Hội đồngsinh năm 1946 ở xã Đức Tân, huyện Mộ văn học Quốc phòng và An ninh năm 1996.Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tốt nghiệp Đại Tính cho đến nay, ông đã xuất bản được 6học Tổng hợp Hà Nội, sau đó đi bộ đội, tập thơ, 7 trường ca và có nhiều bài tiểuchiến đấu ở chiến trường miền Nam trong luận, phê bình được đăng trên các báo, tạpcuộc kháng chiến chống Mỹ. Bài thơ đầu chí và xuất bản trong cả nước.tay của người lính xứ Quảng được gửi tới Ra đời sau chiến tranh, trường ca Thanhtờ Tác phẩm mới của Hội Nhà văn – bài Thảo đã có sự kế thừa những thành tựuThử nói về hạnh phúc- đã gây được tiếng trước đó và không ngừng nỗ lực sáng tạo đểvang trên thi đàn và từ đấy mới xuất hiện mang đến tiếng nói của riêng mình. Khácnhà thơ có bút danh Thanh Thảo. Trong sự với các thế hệ đàn anh như Thu Bồn,nghiệp sáng tác của mình, nhà thơ Thanh Nguyễn Khoa Điềm, Tố Hữu…, ThanhThảo được trao tặng nhiều giải thưởng lớn Thảo không chỉ phản ánh hào khí và tinh JournalofofScienceJournal Science – Phu – Phu YenYen University, University, (2022), No.30No.30 (2022), 20-27 20-27 21 21thần của cả dân tộc trong cuộc chiến tranh đi tới biển (1977), Những nghĩa sĩ Cầnthần thánh mà còn gửi gắm vào đó những Giuộc (1995), Trẻ con ở Sơn Mỹ (1997),triết luận và suy ngẫm về thời cuộc, về hiện Bùng nổ của mùa xuân (2000), Hữu Thỉnhthực tâm trạng con người. Có lẽ do viết với Đường tới thành phố (1979), Nguyễntrong thời bình, ngòi bút Thanh Thảo Đức Mậu với Trường ca sư đoàn (1980)…không bị câu thúc bởi thời gian và nhìn Ngoài ra, còn hàng loạt những tác phẩmnhận lại cuộc chiến với cái nhìn điềm tĩnh. của các tác giả khác. Hầu hết trong số họ làSo với thế hệ cùng thời, sáng tác của Thanh những nhà thơ, đến với trường ca, họ muốnThảo đều tay và có tính hệ thống hơn. Ở bước sang một phạm vi hiện thực mới vớimỗi tác phẩm là một sự thử nghiệm, cách những thử nghiệm mới. Nói như GS Mãtân về nội dung phản ánh và phương thức Giang Lân, điều này chứng tỏ “Đến mộtthể hiện. giai đoạn nhất định của lịch sử xã hội, các Trường ca Thanh Thảo kế thừa những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình tượng người lính Trường ca Thanh Thảo Trường ca Việt Nam Trường ca hiện đại Thể loại trường caGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vẻ đẹp bi tráng của ngươi lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
5 trang 21 0 0 -
209 trang 20 0 0
-
Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam
108 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Trường ca Thanh Thảo
119 trang 18 0 0 -
Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, mới lạ của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến
5 trang 15 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Trường ca về thời chống Mỹ trong Văn học hiện đại Việt Nam
155 trang 13 0 0 -
Bản hùng ca - Đi! Đây Việt Bắc!: Phần 2
74 trang 12 0 0 -
Bản hùng ca - Đi! Đây Việt Bắc!: Phần 1
60 trang 11 0 0 -
Trường ca hiện đại – Những chặng đường phát triển
17 trang 8 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Trường ca của Trần Anh Thái
91 trang 7 0 0