Danh mục

Hình tượng trẻ thơ qua hồi ức về thời thơ ấu trong văn học Việt Nam sau 1975

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.98 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bị chi phối bởi cơ chế hồi ức và sự trải nghiệm, ý thức tự bạch của nhà văn, hình tượng trẻ thơ trong các hồi ức về thời thơ ấu của văn xuôi Việt Nam sau 1975 vừa hiện thân cho một thế giới trong sáng, đẹp đẽ, vừa là những nhân cách trong sự va đập nhiều chiều của cuộc sống, vừa là những cá nhân, cá tính độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng trẻ thơ qua hồi ức về thời thơ ấu trong văn học Việt Nam sau 1975TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 33 (58) - Thaùng 10/2017 Hình tượng trẻ thơ qua hồi ức về thời thơ ấu trong văn học Việt Nam sau 1975 The image of a young child through childhood memories in Vietnamese literature after 1975 TS. Ngô Thị Ngọc Diệp, Trường Đại học Sài Gòn Ngo Thi Ngoc Diep, Ph.D., Saigon UniversityTóm tắtBị chi phối bởi cơ chế hồi ức và sự trải nghiệm, ý thức tự bạch của nhà văn, hình tượng trẻ thơ trong cáchồi ức về thời thơ ấu của văn xuôi Việt Nam sau 1975 vừa hiện thân cho một thế giới trong sáng, đẹpđẽ, vừa là những nhân cách trong sự va đập nhiều chiều của cuộc sống, vừa là những cá nhân, cá tínhđộc đáo. Cái nhìn toàn diện và sâu sắc này giúp nâng cao sự cảm nhận, lí giải về một quãng đời quantrọng của con người, góp phần xây dựng hình tượng trung tâm của văn học thiếu nhi ngày càng sinhđộng, đầy đặn, có chất sống hơn.Từ khóa: hồi ức, thời thơ ấu, trẻ thơ.AbstractTo be dominated by memory mechanism and experience, self-expression consciousness of the writer,the image of a young child through childhood memories in Vietnam’s prose after 1975 is not only theembodiment of a beautiful pure world, the personality in the multi-dimensional collision of life, but alsothe individual and the unique personality. This comprehensive and insightful view enhances theperception and interpretation of a person’s important lifetime, and contributes to building the centralimage of children’s literature that is more vivid and powerful.Keywords: memory, childhood, a young child. 1. Mở đầu thơ luôn chất chứa bao điều trong sáng, đẹp Trong nền văn xuôi Việt Nam sau đẽ với những rung cảm, tình cảm và mơ1975, các thể loại sử dụng hồi ức tuổi thơ ước đầu đời. Đó là miền thơ ấu, miền xanhlàm chất liệu nghệ thuật như hồi kí, tự thẳm đã qua nhưng luôn có xu hướng tìmtruyện, tiểu thuyết - tự truyện… viết về về trong tâm thức mỗi người. Sự phát triểnthời thơ ấu (có thể gọi chung là các dạng các hồi ức tuổi thơ như một qui luật tất yếuthức hồi ức tuổi thơ) rất phát triển, khẳng của văn chương trên con đường tìm kiếmđịnh vị trí ưu trội của nó trong việc thỏa sự bằng an cho tâm hồn con người khi xãmãn nhu cầu trở về quá khứ, bộc lộ những hội ngày càng bề bộn, phức tạp với nhiềusuy nghĩ, chiêm nghiệm cá nhân. Kí ức tuổi giá trị ảo, nhiều áp lực và sự nhiễu tâm… 3HÌNH TƯỢNG TRẺ THƠ QUA HỒI ỨC VỀ THỜI THƠ ẤU TRONG VĂN HỌC VI T NAM SAU 1975Trong hành trình quay về thời thơ ấu, các bị treo lên: “Tôi đúng là bị biến thành connhà văn đã làm sống dậy tuổi thơ của mình chó, chỉ được phép giương mắt nhìn nhữngvà bao người khác. Bị chi phối bởi cơ chế thứ mà mình thích, nhưng không thể gặmhồi ức và sự trải nghiệm, ý thức tự bạch mõm vào được” [19, tr.14]. Tuổi thơ dữ dộicủa nhà văn, trẻ thơ vừa hiện thân cho một - bản di chúc chiến sĩ của Phùng Quán,thế giới trong sáng, đẹp đẽ, vừa là những khắc họa hình ảnh một cậu bé Mừng thậtnhân cách trong sự va đập nhiều chiều của thà khai “biết bồng em” khi xin vào Vệcuộc sống, vừa là những cá nhân, cá tính quốc đoàn, lại còn tưởng mình được giaochân thật và gần gũi. Cái nhìn toàn diện và nhiệm vụ bồng tù binh về nộp cấp chỉ huysâu sắc này giúp nâng cao sự cảm nhận, lí nên lo lắng: “Nhưng thằng Tây to rứa emgiải về một quãng đời quan trọng của con sợ bồng không nổi”! [18, tr.22]… Thế giớingười, góp phần xây dựng hình tượng tuổi thơ luôn hấp dẫn với những sinh hoạt,trung tâm của văn học thiếu nhi ngày càng vui chơi đầy hào hứng. Kí ức các nhà vănsinh động, đầy đặn, có chất sống hơn. mở ra cả một thế giới trò chơi và những thú 2. Nội dung vui cuốn hút như chơi trốn tìm, ô ăn quan, 2.1. Trẻ thơ hiện thân cho thế giới giải gianh, câu công cống, đá dế, bẫy cò,trong sáng, đẹp đẽ câu cá, thả diều, đánh trận giả, tắm suối, Trẻ thơ là hiện thân cho những gì tốt xem hội làng, nghe kể chuyện tàu, chuyệnđẹp, thánh thiện nhất, đó không phải là cái ma…, trong đó không thiếu những chuyếnnhìn mới mẻ trong văn học, bởi với nhà “phiêu lưu”, những trò nghịch dại (Tuổivăn các em luôn là “thế giới thần tiên, thơ im lặng, Miền thơ ấu, Tiếng vọng tuổitrong sạc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: