Danh mục

Hồ Chí Minh – Tấm gương tự học suốt đời

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò của việc tự học. Bản thân Người đạt được trình độ uyên thâm trên nhiều mặt là kết quả của quá trình miệt mài tự học. Tấm gương tự học suốt đời của Người đã góp phần mang lại những thắng lợi to lớn cho cách mạng Việt Nam và mãi soi sáng cho các thế hệ cách mạng trong quá trình nghiên cứu, học tập và chiếm lĩnh tri thức của nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh – Tấm gương tự học suốt đời KHOA H“C & C«NG NGHªHồ Chí Minh – Tấm gương tự học suốt đờiHo Chi Minh – Mirror for life long self-study Phan Minh Tuấn Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò Hồ Chí Minh là một tấm gương về tự học. Trong suốt cuộc đời, Người chỉ một lần định nghĩa về tự học trong một câu nói ngắn gọn, súc tích nhưng đầy tư tưởng. Điều đặc của việc tự học. Bản thân Người đạt biệt là mặc dù câu nói đó ra đời cách đây rất lâu nhưng lại rất phù hợp với quan điểm được trình độ uyên thâm trên nhiều về tự học của giáo dục học hiện đại. mặt là kết quả của quá trình miệt mài tự học. Tấm gương tự học suốt đời của Theo Hồ Chí Minh, tự học là “tự động học tập” [3, tr.50]. Có nghĩa là việc học tập là Người đã góp phần mang lại những do chính bản thân người học quyết định, người học tự giác, tự chủ không cần sự nhắc nhở, giao nhiệm vụ của người khác. Tự mình nhận thấy nhu cầu của bản thân để rồi từ thắng lợi to lớn cho cách mạng Việt đó tiến hành việc tự học. Hồ Chí Minh giải thích: “Tự động là không phải dựa vào ai, là Nam và mãi soi sáng cho các thế hệ tự mình biết biến báo xoay xở, tự mình biết thực hành công tác theo nhiều hình thức cách mạng trong quá trình nghiên phong phú, mới mẻ” [2, tr.48]. Tự học là tự mình quản lý việc học tập, lĩnh hội tri thức cứu, học tập và chiếm lĩnh tri thức của của bản thân. Người học tự vạch ra kế hoạch học tập cho chính mình, kiên trì và nhẫn nhân loại. nại thực hiện kế hoạch đó một cách bài bản, sau đó người học tự kiểm tra đánh giá kết Từ khóa: Hồ Chí Minh, tự học, tấm gương, quả đã đạt được, rút kinh nghiệm cho bản thân mình. giáo dục, tư tưởng 2. Hồ Chí Minh – những chặng đường tự học 2.1. Giai đoạn trước khi ra đi tìm đường cứu nước Abstract Ngay từ khi còn nhỏ, Hồ Chí Minh đã được quê hương và gia đình hun đúc cho Ho Chi Minh attaches special importance nhiều truyền thống tốt đẹp làm cơ sở ban đầu cho sự nghiệp vĩ đại sau này. Trong to the role of self-study. His profound những truyền thống tốt đẹp đó có tinh thần hiếu học của gia đình và quê hương. Hồ Chí knowledge in many aspects is the result of Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của người cha bởi lòng yêu nước, tinh thần vượt mọi khóhis industrious self-study process. His mirror khăn thử thách để vươn lên học tập và đỗ đạt. Có lẽ đây chính là nguồn gốc sâu xa bền for lifelong self-study has brought great chặt để hình thành nên ý chí vượt khó để tự học sau này của Hồ Chí Minh. achievements for Viet Nam’s revolution and Lên năm tuổi, Hồ Chí Minh theo cha vào Huế. Tại đây, Người được khai tâm bằng enlighten for all revolution generations chữ Hán do chính thân phụ của Người truyền đạt. Ý thức học tập nghiêm túc sớm hìnhduring the course of studying and acquiring thành ở cậu bé Nguyễn Sinh Cung. Nhờ tư chất thông minh cùng với ý thức nghiêm túc knowledge of human kind. Người nhanh chóng hoàn thành những bài tập được giao. Điều này làm cho thân phụ Key words: Ho Chi Minh, self-study, mirror, của Người sớm nhận ra những thiên tài đặc biệt ở người con thứ ba của mình. education, ideology. Sau khi mẹ qua đời (1900), trở về quê hương, Người được cha gửi đến học chữ Hán với các thầy Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quí và sau này là thầy Trần Thân. Các thầy đều là những nhà nho yêu nước. Với ý thức học tập nghiêm túc Nguyễn Tất Thành đã nhanh chóng nắm bắt được những tri thức mà các thầy truyền đạt. Đã có lúc Người đưa ra những câu hỏi mà các nhà nho yêu nước thời đó không dễ trả lời thấu đáo. Khoảng 13 - 14 tuổi, lần đầu tiên Người được tiếp xúc với các khẩu hiệu: Tự do - Bình đẳng - Bác ái của đại cách mạng Pháp. Với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: