Danh mục

Hồ Chí Minh tiếp cận, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.05 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một bộ phận quan trọng trong học thuyết Mác - Lênin, đáp ứng nhu cầu phát triển của các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa trong thời đại mới. Bài viết đề cập tới những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh tiếp cận, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hộiPhần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam HỒ CHÍ MINH TIẾP CẬN, VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ThS. Nguyễn Khánh Ly ThS. Hoàng Nam Hưng Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tóm tắt Lý luận về chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một bộ phận quan trọng trong học thuyết Mác - Lênin, đáp ứng nhu cầu phát triển của các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa trong thời đại mới. Dưới ánh sáng của Cách mạng tháng Mười và Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin đã đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm thấy con đường giải phóng dân tộc (GPDT). Tuy nhiên, cách tiếp cận của Người về CNXH cũng không hoàn toàn giống kiểu của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập tới những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ khóa: Hồ Chí Minh, tiếp cận, sáng tạo, CNXH, Mác - Lênin.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong bối cảnh các dân tộc thuộc địavùng lên thực hiện sự nghiệp giải phóng. Sứ mệnh lịch sử đặt lên vai Người là tìmđường GPDT mình và các dân tộc thuộc địa. Để thực hiện cách mạng giải phóng dântộc (CMGPDT), Hồ Chí Minh quyết tâm đi theo con đường cách mạng vô sản (CMVS)nhưng chưa làm ngay cách mạng vô sản kiểu Cách mạng tháng Mười. Đồng thời,Người nhận thức rõ chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản (CNCS) mới cứu được các dântộc khỏi ách nô lệ, mới đưa con người tới hạnh phúc thật sự (nhưng không thể thực hiệnkiểu “quá độ trực tiếp”). Do điểm xuất phát của Hồ Chí Minh không giống với C. Mác,Ph. Ăngghen, V.I. Lênin nên cách tiếp cận của Người về CNXH cũng không hoàn toàngiống kiểu của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin… Những vấn đề này cần được lý giảithấu đáo không phải chỉ trong một vài công trình mà phải huy động sức mạnh tổng hợpcủa nhiều nhà khoa học. Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng ta khẳng định “lý luận về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn một số vấn đề cần phải qua tổng|218 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để tiếp tục làm rõ”1. Trong bài viết này, chúng tôikhông tham vọng và không đủ sức giải quyết hết mọi vấn đề. Chúng tôi chỉ cố gắnglàm rõ những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách tiếp cận CNXH so với chủ nghĩa Mác- Lênin, nhưng chắc chắn vẫn chưa lý giải thấu đáo và lột tả hết những sáng tạo củaNgười. Chúng tôi hy vọng nhận được những góp ý và bổ sung quý báu về vấn đề này.II. NỘI DUNG2.1. Cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội 2.1.1. Nghiên cứu sự phát triển của xã hội loài người, đặc biệt trên cơ sở phântích mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản (CNTB) - mâu thuẫn giữa sản xuất ngàycàng mang tính chất xã hội, trong khi chiếm hữu lại mang tính chất tư nhân TBCN,C. Mác (1818 - 1883) và Ph. Ăngghen (1820 - 1895) đã phát hiện ra xu thế phát triểncủa xã hội loài người thông qua những kiến giải kinh tế, chính trị, xã hội. Đó làXHTBCN tất yếu sẽ bị thay thế bởi một xã hội mới mà các ông gọi là XHCSCN. Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C. Mác tập trung phân tích hình tháikinh tế - xã hội TBCN. Điều này giúp ông hiểu thấu được các hình thái kinh tế - xã hộitrước đó. Ông viết: “Xã hội tư sản là một tổ chức sản xuất phát triển nhất và đại diệnnhất trong lịch sử. Vì vậy, các phạm trù biểu thị những quan hệ của xã hội đó, kết cấucủa xã hội đó, đồng thời cũng cho ta cái khả năng hiểu thấu được kết cấu và các quan hệsản xuất trên tất cả các hình thái xã hội đã diệt vong”2. Chính sự giải phẫu của C. Mácđối với xã hội tư bản và các quy luật vận động của nó đã cho phép ông dự báo một cáchkhoa học về xã hội tương lai. Cũng theo C. Mác, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có tính chất quá độ và tínhchất lịch sử, nghĩa là đều phải trải qua quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong đểchuyển sang hình thái cao hơn. Bằng việc phân tích khoa học các giai đoạn của hìnhthái kinh tế - xã hội TBCN và những vấn đề gắn liền với nó, các nhà kinh điển Mác -Lênin đã cung cấp chìa khóa phương pháp luận để tìm hiểu vấn đề phân kỳ kinh tế - xãhội CSCN. V.I. Lênin (1870 - 1924) đã vận dụng học thuyết Mác để giải quyết những vấn đềcủa CMVS trong thời đại chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng CNXH. Ông nhận1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, tr.67.2 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: