Hồ Chí Minh vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.59 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết, tác giả tập trung góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản của sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẦN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀO THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM ThS. Vũ Thị Bích Hạnh Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh về vần đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là bộ phận tư tưởng hạt nhân, mấu chốt trong hệ thống tư tưởng của Người. Đó là di sản vô cùng quý báu của dân tộc ta. Trong bài viết, tác giả tập trung góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản của sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua đó góp phần khắc họa rõ nét chân dung, tầm vóc tư tưởng, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Từ khóa: Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng Việt Nam. I. MỞ ĐẦU “Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không phải theo lối giáo điều, kinh viện, mà có sự phát triển, làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới. Người không bao giờ coi chủ nghĩa Mác - Lênin là “cái gì đã xong xuôi hẳn”, là “đơn thuốc vạn năng”, mà như Người nói: “Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại”1. Và thành công vang dội của cách mạng Việt Nam là minh chứng rõ nét nhất cho sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.509-510. 201 | Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam II. NỘI DUNG 2.1. Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc Thứ nhất, giải quyết hài hòa, nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Khi xác định đối tượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa nói chung, ở Việt Nam nói riêng có những điểm khác với các nước phương Tây. Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước phương Tây là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội thuộc địa phương Đông lại là giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân; do vậy, cuộc đấu tranh giai cấp không giống như các nước phương Tây. Đối tượng cách mạng mà các dân tộc thuộc địa cần tập trung đánh đổ không phải là giai cấp tư sản bản xứ, càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động. Nhận thức đầy đủ, đúng đắn đặc điểm xã hội Việt Nam, xác định đúng đối tượng chính của cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo trong giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp. Nếu như chủ nghĩa Mác - Lênin đề cao đấu tranh giai cấp thì Nguyễn Ái Quốc đặt ưu tiên hàng đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giành độc lập, tự do cho đất nước. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng dân tộc. Người cho rằng giải quyết vấn đề dân tộc phải đặt trên lập trường giai cấp tiến bộ, cách mạng; song với điều kiện cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Việt Nam phải “đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích giai cấp, lấy mục tiêu độc lập dân tộc làm mục tiêu hàng đầu”. Khẳng định tính dân tộc nổi trội hơn tính giai cấp là tư tưởng đúng đắn, sáng tạo phản ánh đúng tình hình thực tế Việt Nam cũng như các nước thuộc địa nói chung. Đó là một trong các sáng tạo nổi bật của Hồ Chí Minh khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Thứ hai, xác định cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc, đặt vấn đề giành độc lập dân tộc là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung đến đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, đấu tranh giai cấp; Hồ Chí Minh tập trung đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng thuộc địa. Người quan tâm vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, |202 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) bóc lột của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VẦN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀO THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VIỆT NAM ThS. Vũ Thị Bích Hạnh Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minh về vần đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là bộ phận tư tưởng hạt nhân, mấu chốt trong hệ thống tư tưởng của Người. Đó là di sản vô cùng quý báu của dân tộc ta. Trong bài viết, tác giả tập trung góp phần làm rõ một số nội dung cơ bản của sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua đó góp phần khắc họa rõ nét chân dung, tầm vóc tư tưởng, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Từ khóa: Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng Việt Nam. I. MỞ ĐẦU “Hồ Chí Minh nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không phải theo lối giáo điều, kinh viện, mà có sự phát triển, làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới. Người không bao giờ coi chủ nghĩa Mác - Lênin là “cái gì đã xong xuôi hẳn”, là “đơn thuốc vạn năng”, mà như Người nói: “Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được. Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể nhân loại”1. Và thành công vang dội của cách mạng Việt Nam là minh chứng rõ nét nhất cho sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.509-510. 201 | Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam II. NỘI DUNG 2.1. Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc Thứ nhất, giải quyết hài hòa, nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Khi xác định đối tượng cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa nói chung, ở Việt Nam nói riêng có những điểm khác với các nước phương Tây. Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước phương Tây là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội thuộc địa phương Đông lại là giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân; do vậy, cuộc đấu tranh giai cấp không giống như các nước phương Tây. Đối tượng cách mạng mà các dân tộc thuộc địa cần tập trung đánh đổ không phải là giai cấp tư sản bản xứ, càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động. Nhận thức đầy đủ, đúng đắn đặc điểm xã hội Việt Nam, xác định đúng đối tượng chính của cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo trong giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp. Nếu như chủ nghĩa Mác - Lênin đề cao đấu tranh giai cấp thì Nguyễn Ái Quốc đặt ưu tiên hàng đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giành độc lập, tự do cho đất nước. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp với vấn đề dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng dân tộc. Người cho rằng giải quyết vấn đề dân tộc phải đặt trên lập trường giai cấp tiến bộ, cách mạng; song với điều kiện cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Việt Nam phải “đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích giai cấp, lấy mục tiêu độc lập dân tộc làm mục tiêu hàng đầu”. Khẳng định tính dân tộc nổi trội hơn tính giai cấp là tư tưởng đúng đắn, sáng tạo phản ánh đúng tình hình thực tế Việt Nam cũng như các nước thuộc địa nói chung. Đó là một trong các sáng tạo nổi bật của Hồ Chí Minh khi vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Thứ hai, xác định cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập dân tộc, đặt vấn đề giành độc lập dân tộc là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Chủ nghĩa Mác - Lênin tập trung đến đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, đấu tranh giai cấp; Hồ Chí Minh tập trung đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng thuộc địa. Người quan tâm vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, |202 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) bóc lột của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc Cách mạng giải phóng dân tộc Cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
152 trang 176 0 0
-
8 trang 152 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 106 0 0 -
12 trang 104 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 95 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0