Hồ Chí Minh với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa thu năm 1969, Hồ Chí Minh về với cõi vĩnh hằng, toàn Đảng, toàn dân ta và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã quyết tâm thực hiện lời dạy của Người trong bản Di chúc: “đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”, mà kết quả của việc thực hiện lời dạy đó chính là đất nước ta hoàn toàn thống nhất sau khi Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 hoàn toàn thắng lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482HỒ CHÍ MINH VỚI MẶT TRẬN DÂN TỘCGIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAMĐặng Chí Công1Trần Thị Ly Ba1TÓM TẮTTrong lịch sử cách mạng Việt Nam, có một mối quan hệ đặc biệt sâu sắc giữangười sáng lập và hoạt động của tổ chức chính trị, đó là mối quan hệ giữa Hồ ChíMinh và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Ngay từ khi ra đời,Người đã trực tiếp chỉ đạo hoạt động của mặt trận, góp phần to lớn vào công cuộcchống đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.Mùa thu năm 1969, Hồ Chí Minh về với cõi vĩnh hằng, toàn Đảng, toàn dân tavà Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã quyết tâm thực hiện lời dạycủa Người trong bản Di chúc: “đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sựnghiệp cách mạng thế giới”, mà kết quả của việc thực hiện lời dạy đó chính là đấtnước ta hoàn toàn thống nhất sau khi Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm1975 hoàn toàn thắng lợi.Từ khóa: Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, cách mạng, chiến tranh, Mặt trậnDân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam1. Đặt vấn đềhình thức mặt trận khác. Cùng với ĐảngNgay từ khi vừa mới ra đời, Đảngta, những hoạt động của mặt trận đã gópta đã chủ trương đoàn kết mọi lực lượngphần làm nên những trang sử vẻ vangdân tộc và dân chủ vào một mặt trậncho cách mạng Việt Nam trên nhữngthống nhất để chống kẻ thù chung vìchặng đường lịch sử: “Mặt trận Việtđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Minh làm nên Cách mạng tháng Tám,Trước yêu cầu thực tiễn của đất nước,lập nên nước Việt Nam Dân chủ CộngHồ Chí Minh sáng lập ra hình thức Mặthòa. Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt,trận dân tộc thống nhất đầu tiên ở nướcnhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi,ta và luôn nêu cao tinh thần muốn làmlập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàncách mạng thành công thì phải thànhtoàn giải phóng miền Bắc. Đoàn kếtlập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãitrong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhântrong nhân dân.dân ta giành được thắng lợi trong cuộcQua các thời kỳ cách mạng kháckhôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủnhau, Mặt trận dân tộc thống nhất cónghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủtên gọi khác nhau, hình thức tổ chức vànghĩa xã hội ở miền Bắc” [1, tr. 332].cách vận động quần chúng khác nhau,Tình hình cuối những năm 50 củatừ hình thức đầu tiên của mặt trận làthế kỷ XX, cục diện chiến tranh bắt đầuHội Phản đế đồng minh, đến Mặt trậnthay đổi theo hướng có lợi cho phíaDân chủ Đông Dương, Mặt trận Dân tộccách mạng. Đã đặt ra yêu cầu mới củathống nhất phản đế Đông Dương và cácba nước Đông Dương, lúc bấy giờ là1Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn TP. Hồ Chí MinhEmail: congk33@gmail.com65TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019cần phải thành lập một Mặt trận Dân tộcthống nhất phù hợp, không chỉ với lợiích của một nước mà còn là lợi ích củacả ba nước.Văn kiện của Đại hội III (6-1960)và các văn kiện khác của Đảng có chủtrương việc thành lập Mặt trận nhằm tậphợp được các lực lượng của quần chúngtham gia vào cuộc chiến tranh chống đếquốc Mỹ. Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 15 đánh dấucon đường cách mạng ở miền Nam sángtỏ với quan điểm “cần phải tăng cườngcông tác mặt trận để mở rộng khối đạiđoàn kết toàn dân; củng cố, xây dựngĐảng bộ miền Nam thật vững mạnh vềchính trị, tư tưởng và tổ chức để đủ sứclãnh đạo trực tiếp cách mạng miềnNam” [2, tr. 207], cùng nhau đứng lênchống Mỹ - Diệm với khẩu hiệu “hòabình, trung lập”. Thực hiện tinh thần đó,ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập, huyệnChâu Thành, tỉnh Tây Ninh, Đại hội đạibiểu miền Nam đã thống nhất thành lậpMặt trận Dân tộc thống nhất giải phóngMiền nam Việt Nam, thông qua chươngtrình hành động mười điểm “chí tình,chí lý” với chủ trương là phải hòa bình,phải độc lập, phải dân chủ, phải cơmngon, áo ấm, phải hòa bình, thống nhấtđất nước. Có thể nói, sự ra đời của Mặttrận Dân tộc giải phóng miền Nam ViệtNam có nguồn gốc xuất phát từ yêu cầuthực tế của đất nước; thể hiện tính mềmdẻo trong sách lược cách mạng ở miềnNam của Đảng ta; là xuất phát từ nhucầu của cuộc đụng đầu lịch sử giữa dântộc ta với đế quốc Mỹ; là sự kế thừa cáchình thức tổ chức Mặt trận Dân tộcthống nhất của Đảng ta trong điều kiệnISSN 2354-1482mới. Và có ý nghĩa quan trọng khôngchỉ đối với cách mạng miền Nam trongcuộc đấu tranh giành độc lập mà còn cósức ảnh hưởng to lớn đến quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Vìthế, Giáo sư Trần Bạch Đằng đã đưa ramột đánh giá sâu sắc như sau: “Việchình thành Mặt trận Dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam vào cuối năm1960 chính là sự kiện đặc biệt, một sựkiện trọng tâm trong trang sử oanh liệtấy… Tình hình miền Nam Việt Namtrong thời gian từ năm 1954 đưa đến sựkiện đó như là cơn trở dạ của cao tràocách mạng nhất định sẽ bùng lên và đếnlượt nó, Mặt trận Dân tộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482HỒ CHÍ MINH VỚI MẶT TRẬN DÂN TỘCGIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAMĐặng Chí Công1Trần Thị Ly Ba1TÓM TẮTTrong lịch sử cách mạng Việt Nam, có một mối quan hệ đặc biệt sâu sắc giữangười sáng lập và hoạt động của tổ chức chính trị, đó là mối quan hệ giữa Hồ ChíMinh và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Ngay từ khi ra đời,Người đã trực tiếp chỉ đạo hoạt động của mặt trận, góp phần to lớn vào công cuộcchống đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.Mùa thu năm 1969, Hồ Chí Minh về với cõi vĩnh hằng, toàn Đảng, toàn dân tavà Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã quyết tâm thực hiện lời dạycủa Người trong bản Di chúc: “đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sựnghiệp cách mạng thế giới”, mà kết quả của việc thực hiện lời dạy đó chính là đấtnước ta hoàn toàn thống nhất sau khi Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm1975 hoàn toàn thắng lợi.Từ khóa: Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, cách mạng, chiến tranh, Mặt trậnDân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam1. Đặt vấn đềhình thức mặt trận khác. Cùng với ĐảngNgay từ khi vừa mới ra đời, Đảngta, những hoạt động của mặt trận đã gópta đã chủ trương đoàn kết mọi lực lượngphần làm nên những trang sử vẻ vangdân tộc và dân chủ vào một mặt trậncho cách mạng Việt Nam trên nhữngthống nhất để chống kẻ thù chung vìchặng đường lịch sử: “Mặt trận Việtđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Minh làm nên Cách mạng tháng Tám,Trước yêu cầu thực tiễn của đất nước,lập nên nước Việt Nam Dân chủ CộngHồ Chí Minh sáng lập ra hình thức Mặthòa. Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt,trận dân tộc thống nhất đầu tiên ở nướcnhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi,ta và luôn nêu cao tinh thần muốn làmlập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàncách mạng thành công thì phải thànhtoàn giải phóng miền Bắc. Đoàn kếtlập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãitrong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhântrong nhân dân.dân ta giành được thắng lợi trong cuộcQua các thời kỳ cách mạng kháckhôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủnhau, Mặt trận dân tộc thống nhất cónghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủtên gọi khác nhau, hình thức tổ chức vànghĩa xã hội ở miền Bắc” [1, tr. 332].cách vận động quần chúng khác nhau,Tình hình cuối những năm 50 củatừ hình thức đầu tiên của mặt trận làthế kỷ XX, cục diện chiến tranh bắt đầuHội Phản đế đồng minh, đến Mặt trậnthay đổi theo hướng có lợi cho phíaDân chủ Đông Dương, Mặt trận Dân tộccách mạng. Đã đặt ra yêu cầu mới củathống nhất phản đế Đông Dương và cácba nước Đông Dương, lúc bấy giờ là1Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn TP. Hồ Chí MinhEmail: congk33@gmail.com65TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019cần phải thành lập một Mặt trận Dân tộcthống nhất phù hợp, không chỉ với lợiích của một nước mà còn là lợi ích củacả ba nước.Văn kiện của Đại hội III (6-1960)và các văn kiện khác của Đảng có chủtrương việc thành lập Mặt trận nhằm tậphợp được các lực lượng của quần chúngtham gia vào cuộc chiến tranh chống đếquốc Mỹ. Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ 15 đánh dấucon đường cách mạng ở miền Nam sángtỏ với quan điểm “cần phải tăng cườngcông tác mặt trận để mở rộng khối đạiđoàn kết toàn dân; củng cố, xây dựngĐảng bộ miền Nam thật vững mạnh vềchính trị, tư tưởng và tổ chức để đủ sứclãnh đạo trực tiếp cách mạng miềnNam” [2, tr. 207], cùng nhau đứng lênchống Mỹ - Diệm với khẩu hiệu “hòabình, trung lập”. Thực hiện tinh thần đó,ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập, huyệnChâu Thành, tỉnh Tây Ninh, Đại hội đạibiểu miền Nam đã thống nhất thành lậpMặt trận Dân tộc thống nhất giải phóngMiền nam Việt Nam, thông qua chươngtrình hành động mười điểm “chí tình,chí lý” với chủ trương là phải hòa bình,phải độc lập, phải dân chủ, phải cơmngon, áo ấm, phải hòa bình, thống nhấtđất nước. Có thể nói, sự ra đời của Mặttrận Dân tộc giải phóng miền Nam ViệtNam có nguồn gốc xuất phát từ yêu cầuthực tế của đất nước; thể hiện tính mềmdẻo trong sách lược cách mạng ở miềnNam của Đảng ta; là xuất phát từ nhucầu của cuộc đụng đầu lịch sử giữa dântộc ta với đế quốc Mỹ; là sự kế thừa cáchình thức tổ chức Mặt trận Dân tộcthống nhất của Đảng ta trong điều kiệnISSN 2354-1482mới. Và có ý nghĩa quan trọng khôngchỉ đối với cách mạng miền Nam trongcuộc đấu tranh giành độc lập mà còn cósức ảnh hưởng to lớn đến quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Vìthế, Giáo sư Trần Bạch Đằng đã đưa ramột đánh giá sâu sắc như sau: “Việchình thành Mặt trận Dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam vào cuối năm1960 chính là sự kiện đặc biệt, một sựkiện trọng tâm trong trang sử oanh liệtấy… Tình hình miền Nam Việt Namtrong thời gian từ năm 1954 đưa đến sựkiện đó như là cơn trở dạ của cao tràocách mạng nhất định sẽ bùng lên và đếnlượt nó, Mặt trận Dân tộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hồ Chí Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Giải phóng dân tộc Chiến tranh giải phóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 233 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0