Danh mục

Hộ gia đình - Góc nhìn chủ thể từ hoạt động công chứng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.84 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình hành nghề, công chứng viên phải xác định rõ chủ thể tham gia hợp đồng, giao dịch Hộ gia đình, chủ thể quan hệ pháp luật dân sự được pháp luật chính thức thừa nhận từ Bộ luật dân sự năm 1995 đã tạo nên nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, đặc biệt là đối với hoạt động công chứng. Với quy định mới trong Bộ luật dân sự năm 2015, Hộ gia đình không còn được ghi nhận là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, nhưng một số luật khác như: Luật Đất đai; Luật Nhà ở… vẫn thừa nhận chủ thể này dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng pháp luật không thống nhất. Bài viết được tiếp cận từ góc nhìn của công chứng viên về chủ thể đặc thù này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hộ gia đình - Góc nhìn chủ thể từ hoạt động công chứng Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai HỘ GIA ĐÌNH - GÓC NHÌN CHỦ THỂ TỪ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Hoàng Giang Linh1 Tóm tắt: Trong quá trình hành nghề, công chứng viên phải xác định rõ chủ thể tham gia hợp đồng, giao dịch Hộ gia đình, chủ thể quan hệ pháp luật dân sự được pháp luật chính thức thừa nhận từ Bộ luật dân sự năm 1995 đã tạo nên nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, đặc biệt là đối với hoạt động công chứng. Với quy định mới trong Bộ luật dân sự năm 2015, Hộ gia đình không còn được ghi nhận là chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, nhưng một số luật khác như: Luật Đất đai; Luật Nhà ở… vẫn thừa nhận chủ thể này dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng pháp luật không thống nhất. Bài viết được tiếp cận từ góc nhìn của công chứng viên về chủ thể đặc thù này. Từ khóa: Công chứng, Hộ gia đình, Công chứng viên, Bộ luật dân sự Nhận bài: 5/5/2017; Hoàn thành biên tập: 28/6/2017; Duyệt đăng: 01/8/2017 Abstract: In notarization activities, the notary must clearly identify the subject of the contract or transaction. Meanwhile, the Households, who were formally recognized by the lawmaker from the Civil Code in 1995 created difficulties and obstacles in the application of the law, especially to notarization activities. In addition, after amending and supplementing the Civil Code in 2015, lawmakers do not stipulate that Household s are civil legal subjects. On the other hand, other laws such as the Land Law, Housing Law in which still recognize this subject. This difference leads to many different interpretations and application of law. Thebelow article is the perspective of the notary who directly practices notarization activities and exchanges views with colleagues and readers interested in this particular subject. Keywords: Notarization, Households, Notary, Civil Code Date of receipt: 5/5/2017; Date of revision: 28/6/2017; Date of approval: 01/8/2017. Theo Hán-Việt Từ điển thì công chứng là Trong hoạt động công chứng, chủ thể và “lấy quyền công mà làm chứng”2 còn tại Luật đối tượng tham gia giao dịch được căn cứ theo Công chứng năm 2014 quy định “Công chứng Bộ luật dân sự (BLDS). Bên cạnh đó, CCV viên cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy còn căn cứ theo các luật chuyên ngành khác nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lý như: Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Đất đai; cho các bên…”3. Như vậy, có thể thấy hoạt động Luật Nhà ở; Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Hàng công chứng là việc công chứng viên (CCV) thay không Dân dụng Việt Nam; Bộ luật Hàng mặt nhà nước chứng nhận hợp đồng, giao dịch hải…Như vậy, CCV thực hiện công việc của theo quy định để phòng ngừa tranh chấp, góp mình phải làm rõ hai yếu tố quan trọng đã nêu phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. ở trên. Tuy nhiên, việc xác định đúng chủ thể, Khi thực hiện công việc, về cơ bản CCV đúng đối tượng không phải lúc nào cũng dễ phải xác định hai nội dung được xem là quan dàng, đặc biệt, chủ thể tham gia công chứng trọng nhất là (i) Chủ thể công chứng và (ii) Đối là Hộ gia đình (HGĐ) một chủ thể đặc thù có tượng công chứng. Nếu CCV không xác định nhiều ý kiến trái chiều ngay từ khi chính thức chính xác một trong hai nội dung này thì hợp được công nhận là chủ thể quan hệ pháp luật đồng, giao dịch sẽ vô hiệu toàn bộ. dân sự. 1 Công chứng viên, Văn phòng công chứng Gia Khánh, thành phố Hà Nội. 2 Đào Duy Anh (1992), Hán-Việt Từ-điển, Nxb Khoa học xã hội, tr.117. 3 Điều 3, Luật Công chứng năm 2014. 17 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 1. Khái niệm chủ thể hộ gia đình tại trong đời sống xã hội Việt Nam. Mặc dù Có thể khẳng định HGĐ là một trong không thừa nhận HGĐ là chủ thể quan hệ những chủ thể quan hệ pháp luật dân sự nhận pháp luật, tuy nhiên, tại khoản 2, Điều 101, được rất nhiều sự quan tâm từ phía các nhà làm BLDS năm 2015 quy định “Việc xác định luật nói chung4 cũng như CCV trong quá trình chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia tác nghiệp nói riêng. của hộ gia đình sử dụng đất được thực hiện Tại BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 đã theo quy định của Luật đất đai.”(đoạn này ghi nhận khái niệm chung về chủ thể HGĐ có phần tương tự khoản 2, Điều 116, BLDS nhưng chưa hoàn chỉnh khi chưa xác định thời năm 1995). Như vậy, có thể thấy: Đối với tài điểm hình thành và chấm dứt chủ thể HGĐ, sản có giá trị lớn là đất đai, pháp luật thừa đây là nguyên nhân chính gây khó khăn trong nhận chủ thể HGĐ cũng như đưa ra khái xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của niệm khá rõ ràng để giải quyết bài toán về chủ thể đặc thù này. Theo BLDS năm 2005 về chủ thể đặc thù này, theo đó: “Hộ gia đình sử chủ thể HGĐ cơ bản không khác gì khái niệm dụng đất là những người có quan hệ hôn chủ thể HGĐ được nêu tại khoản 1, Điều 116, nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định BLDS năm 1995, cụ thể: của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản sống chung và có quyền sử dụng đất chung chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh chuyển quyền sử dụng đất.”7. Song một tài doanh ...

Tài liệu được xem nhiều: