Hỗ trợ hoạt động học tập cho sinh viên khiếm thị tại trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động học tập của sinh viên khiếm thị (SVKT) là một trong những vấn đề được nhà trường và các tổ chức xã hội rất quan tâm. Trên thực tế, đối tượng này lại đang gặp nhiều khó khăn như: thiếu tài liệu học tập, chưa có một môi trường, chương trình đào tạo có tính tiếp cận phù hợp dành cho đối tượng người học khiếm thị, nhà trường chưa có nhiều chính sách hỗ trợ, giảng viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy cho người học khiếm thị… Nếu không có những nghiên cứu, từ đó đề ra các biện pháp hỗ trợ cần thiết thì chất lượng học tập của SVKT sẽ khó được cải thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ hoạt động học tập cho sinh viên khiếm thị tại trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Văn Lộc, Đặng Mạnh Phi, Nguyễn Hoàng An, Nguyễn Thị Thảo (Sinh viên năm 2, khoa Khoa học Giáo dục) GVHD: ThS Nguyễn Văn Hiến 1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Hoạt động học tập của sinh viên khiếm thị (SVKT) là một trong những vấn đề được nhà trường và các tổ chức xã hội rất quan tâm. Trên thực tế, đối tượng này lại đang gặp nhiều khó khăn như: thiếu tài liệu học tập, chưa có một môi trường, chương trình đào tạo có tính tiếp cận phù hợp dành cho đối tượng người học khiếm thị, nhà trường chưa có nhiều chính sách hỗ trợ, giảng viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy cho người học khiếm thị… Nếu không có những nghiên cứu, từ đó đề ra các biện pháp hỗ trợ cần thiết thì chất lượng học tập của SVKT sẽ khó được cải thiện. Từ lí do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Hỗ trợ hoạt động học tập cho sinh viên khiếm thị tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM), từ đó đề xuất một số biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT. 1.3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động hỗ trợ SVKT. Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT. - Khảo sát và đánh giá thực trạng hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. - Đề xuất và khảo nghiệm biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.5. Giả thuyết nghiên cứu khoa học Hiện nay, SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM gặp nhiều khó khăn trong hoạt động học tập, đặc biệt là việc tìm kiếm tài liệu. Nhà trường, thầy cô, bạn bè và gia đình đã có 213 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH nhiều hình thức hỗ trợ cho SVKT nhưng những hỗ trợ đó chưa thường xuyên và đạt hiệu quả cao. Nếu đề xuất được các biện pháp đồng bộ, đảm bảo được tính pháp lí, lí luận và thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Quan điểm thực tiễn và quan điểm hệ thống Phương pháp nghiên cứu khoa học: Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: khảo sát ý kiến 21 SVKT. Cách tính ĐTB: Điểm số của các câu hỏi kín được quy đổi theo thang 5 bậc ứng với các mức độ. Trong đó, điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5, chia đều thang đo làm 5 mức. Công thức tính khoản ĐTB: (ĐTB cao nhất - ĐTB thấp nhất)/5 = (5 - 1)/5 = 0.8. Theo đó, chúng tôi có thang điểm như sau: ĐTB Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả 1.00 – 1.80 Không bao giờ Kém 1.81 – 2.60 Hiếm khi Yếu 2.61 – 3.40 Thỉnh thoảng Trung bình 3.41 – 4.20 Thường xuyên Khá 4.21 – 5.00 Rất thường xuyên Tốt - Phương pháp phỏng vấn: lấy ý kiến trực tiếp trên 6 SVKT. - Phương pháp toán thống kê: tính điểm trung bình, tần số. 1.7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Xác định thực trạng biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT và khảo nghiệm biện pháp phát triển Website “Trang chia sẻ tài liệu dành cho SVKT”. - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu diễn ra từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 04 năm 2017. - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Khảo sát thực trạng trên 21 SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 2. Cơ sở lí luận về hỗ trợ hoạt động học tập của sinh viên khiếm thị 2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, trên thế giới việc học tập của người khuyết tật nói chung và người khiếm thị nói riêng đã nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ và toàn xã hội. Trong lĩnh 214 Năm học 2016 - 2017 vực nghiên cứu nhiều đề tài liên quan cũng được thực hiện. Nghiên cứu của nhóm tác giả Greame Douglas, Steve McCall, Mike McLinden, Sue Pavey (Trường Đại học Birmingham, Anh) và Jean Ware, Ann Marie Farrell (Trường Đại học St Patrick’s, Ireland) với tựa đề “International review of literature of ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ hoạt động học tập cho sinh viên khiếm thị tại trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Năm học 2016 - 2017 HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN KHIẾM THỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Văn Lộc, Đặng Mạnh Phi, Nguyễn Hoàng An, Nguyễn Thị Thảo (Sinh viên năm 2, khoa Khoa học Giáo dục) GVHD: ThS Nguyễn Văn Hiến 1. Phần mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Hoạt động học tập của sinh viên khiếm thị (SVKT) là một trong những vấn đề được nhà trường và các tổ chức xã hội rất quan tâm. Trên thực tế, đối tượng này lại đang gặp nhiều khó khăn như: thiếu tài liệu học tập, chưa có một môi trường, chương trình đào tạo có tính tiếp cận phù hợp dành cho đối tượng người học khiếm thị, nhà trường chưa có nhiều chính sách hỗ trợ, giảng viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy cho người học khiếm thị… Nếu không có những nghiên cứu, từ đó đề ra các biện pháp hỗ trợ cần thiết thì chất lượng học tập của SVKT sẽ khó được cải thiện. Từ lí do trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Hỗ trợ hoạt động học tập cho sinh viên khiếm thị tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM), từ đó đề xuất một số biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT. 1.3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động hỗ trợ SVKT. Đối tượng nghiên cứu: Hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT. - Khảo sát và đánh giá thực trạng hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. - Đề xuất và khảo nghiệm biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.5. Giả thuyết nghiên cứu khoa học Hiện nay, SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM gặp nhiều khó khăn trong hoạt động học tập, đặc biệt là việc tìm kiếm tài liệu. Nhà trường, thầy cô, bạn bè và gia đình đã có 213 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH nhiều hình thức hỗ trợ cho SVKT nhưng những hỗ trợ đó chưa thường xuyên và đạt hiệu quả cao. Nếu đề xuất được các biện pháp đồng bộ, đảm bảo được tính pháp lí, lí luận và thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng hỗ trợ hoạt động học tập của SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 1.6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Quan điểm thực tiễn và quan điểm hệ thống Phương pháp nghiên cứu khoa học: Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: khảo sát ý kiến 21 SVKT. Cách tính ĐTB: Điểm số của các câu hỏi kín được quy đổi theo thang 5 bậc ứng với các mức độ. Trong đó, điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5, chia đều thang đo làm 5 mức. Công thức tính khoản ĐTB: (ĐTB cao nhất - ĐTB thấp nhất)/5 = (5 - 1)/5 = 0.8. Theo đó, chúng tôi có thang điểm như sau: ĐTB Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả 1.00 – 1.80 Không bao giờ Kém 1.81 – 2.60 Hiếm khi Yếu 2.61 – 3.40 Thỉnh thoảng Trung bình 3.41 – 4.20 Thường xuyên Khá 4.21 – 5.00 Rất thường xuyên Tốt - Phương pháp phỏng vấn: lấy ý kiến trực tiếp trên 6 SVKT. - Phương pháp toán thống kê: tính điểm trung bình, tần số. 1.7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Xác định thực trạng biện pháp hỗ trợ hoạt động học tập cho SVKT và khảo nghiệm biện pháp phát triển Website “Trang chia sẻ tài liệu dành cho SVKT”. - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu diễn ra từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 04 năm 2017. - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Khảo sát thực trạng trên 21 SVKT tại Trường ĐHSP TPHCM. 2. Cơ sở lí luận về hỗ trợ hoạt động học tập của sinh viên khiếm thị 2.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, trên thế giới việc học tập của người khuyết tật nói chung và người khiếm thị nói riêng đã nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ và toàn xã hội. Trong lĩnh 214 Năm học 2016 - 2017 vực nghiên cứu nhiều đề tài liên quan cũng được thực hiện. Nghiên cứu của nhóm tác giả Greame Douglas, Steve McCall, Mike McLinden, Sue Pavey (Trường Đại học Birmingham, Anh) và Jean Ware, Ann Marie Farrell (Trường Đại học St Patrick’s, Ireland) với tựa đề “International review of literature of ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Hỗ trợ hoạt động học tập Sinh viên khiếm thị Trường đại học Sư phạm Hoạt động hỗ sinh viên khiếm thị Người khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 583 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 247 2 0 -
12 trang 150 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 93 0 0 -
13 trang 92 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
7 trang 48 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 45 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 42 0 0