Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Toán và tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những phát hiện chính trong nghiên cứu bao gồm việc xem xét mức độ áp dụng kiến thức và sử dụng tài liệu ngôn ngữ kí hiệu (6000 kí hiệu ngôn ngữ và 150 video) được cung cấp trong các khóa tập huấn vào quá trình hỗ trợ học sinh khiếm thính học môn Toán và Tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệu của giáo viên và phụ huynh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Toán và tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệu NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Toánvà tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệuLê Tuấn Đức1, Lê Thị Tố Uyên2 TÓM TẮT: Bài viết trình bày những phát hiện chính trong nghiên cứu bao gồm1 Email: duclt@vnies.edu.vn2 Email: uyenltt@vnies.edu.vn việc xem xét mức độ áp dụng kiến thức và sử dụng tài liệu ngôn ngữ kí hiệu (6000 kí hiệu ngôn ngữ và 150 video) được cung cấp trong các khóa tập huấnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, vào quá trình hỗ trợ học sinh khiếm thính học môn Toán và Tiếng Việt thôngHà Nội, Việt Nam qua ngôn ngữ kí hiệu của giáo viên và phụ huynh. Kết quả này là cơ sở quan trọng cho các nhà giáo dục tiếp tục đưa ra những chiến lược và hỗ trợ phù hợp cho giáo viên, phụ huynh trong quá trình dạy học sinh khiếm thính thông qua ngôn ngữ kí hiệu. TỪ KHÓA: Học sinh khiếm thính, ngôn ngữ kí hiệu. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề trợ HS khiếm thính học môn Toán và Tiếng Việt thông Dạy học nhằm mục đích đem lại chất lượng giáo qua NNKH của GV và phụ huynh”.dục (GD) tốt nhất, đáp ứng nhu cầu của con người[1]. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình 2. Nội dung nghiên cứulĩnh hội tri thức và mở rộng giao tiếp của mỗi cá nhân 2.1. Nội dung, phương pháp và công cụ nghiên cứuhọc sinh (HS). Đối với HS khiếm thính (HSKT), ngôn a. Nội dungngữ kí hiệu (NNKH) được biết đến như là ngôn ngữ - Nghiên cứu mức độ sử dụng 6000 kí hiệu ngôn ngữthứ nhất - ngôn ngữ mẹ đẻ, là phương tiện ngôn ngữ và 150 video vào quá trình dạy Toán và Tiếng Việt củaphù hợp nhất để giúp cho giao tiếp và học tập hiệu GV.quả khi các em gặp khó khăn thậm chí không thể tiếp - Nghiên cứu mức độ sử dụng 6000 kí hiệu ngônnhận và hiểu được ngôn ngữ lời nói thông qua cơ quan ngữ và 150 video vào quá trình hỗ trợ con học Toán vàtiếp nhận và xử lí âm thanh [2], [3]. Nhận thức được Tiếng Việt của phụ huynh tại gia đình.rõ vấn đề này, các nhà GD bao gồm cả chuyên môn - Nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch GD cá nhân chovà hoạch định chính sách đã không ngừng nỗ lực tạo HS khiếm thính tại lớp học hoà nhập và quá trình dạyra các cơ hội để hỗ trợ cho HSKT được học tập tốt các tiết học Toán và Tiếng Việt của GV.nhất thông qua NNKH. Bộ GD và Đào tạo (GD&ĐT) b. Phương pháp và công cụ nghiên cứuđã ban hành thông tư số 17/2020/TT-BGDĐT Quy Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng và địnhđịnh chuẩn quốc gia về NNKH cho người khuyết tật tính bằng các công cụ dưới đây: Phiếu hỏi và phiếu[4]. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT đã tổ chức nhiều lớp phỏng vấn GV; Phiếu hỏi và phiếu phỏng vấn phụtập huấn cho giáo viên (GV) và phụ huynh HS khiếm huynh HS; Phiếu quan sát giờ dạy của GV.thính các kiến thức và kĩ năng cũng như cung cấp c. Khách thể và địa bàn nghiên cứunguồn tài liệu bao gồm 6000 kí hiệu ngôn ngữ và 150 Nghiên cứu được thực hiện trên 46 GV dạy họcvideo dạy môn Toán và Tiếng Việt để dạy HS khiếm hoà nhập, 19 GV dạy học chuyên biệt, 47 phụ huynhthính cấp Tiểu học thông qua NNKH ở cả môi trường HSKT học hoà nhập và 145 phụ huynh HSKT họcGD hoà nhập và GD chuyên biệt. Một nghiên cứu thực chuyên biệt tại 45 trường tiểu học hoà nhập, 01 trườngtế để tìm hiểu mức độ áp dụng kiến thức và sử dụng chuyên biệt và 02 Trung tâm HTGDHN thuộc 04 tỉnhtài liệu NNKH được cung cấp trong các khóa tập huấn thành phố là Thái Nguyên, Yên Bái, Cao Bằng vàvào quá trình hỗ trợ HS khiếm thính học môn Toán và Thừa Thiên - Huế.Tiếng Việt thông qua NNKH của GV và phụ huynhđã được Trung tâm GD Đặc biệt quốc gia thực hiện từ 2.2. Kết quả nghiên cứutháng 02 năm 2021 nhằm “Xem xét mức độ áp dụng 2.2.1. Kết quả khảo sát trực tiếp giáo viên dạy hoà nhậpkiến thức và sử dung tài liệu NNKH được cung cấp Khảo sát trên 46 GV cho thấy, đa số GV (82,97%) đềutrong các khóa tập huấn vào quá trình dạy học và hỗ cho rằng, họ đang áp dụng những kiến thức về NNKH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Toán và tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệu NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNHỗ trợ học sinh khiếm thính cấp Tiểu học học Toánvà tiếng Việt thông qua ngôn ngữ kí hiệuLê Tuấn Đức1, Lê Thị Tố Uyên2 TÓM TẮT: Bài viết trình bày những phát hiện chính trong nghiên cứu bao gồm1 Email: duclt@vnies.edu.vn2 Email: uyenltt@vnies.edu.vn việc xem xét mức độ áp dụng kiến thức và sử dụng tài liệu ngôn ngữ kí hiệu (6000 kí hiệu ngôn ngữ và 150 video) được cung cấp trong các khóa tập huấnViện Khoa học Giáo dục Việt Nam101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, vào quá trình hỗ trợ học sinh khiếm thính học môn Toán và Tiếng Việt thôngHà Nội, Việt Nam qua ngôn ngữ kí hiệu của giáo viên và phụ huynh. Kết quả này là cơ sở quan trọng cho các nhà giáo dục tiếp tục đưa ra những chiến lược và hỗ trợ phù hợp cho giáo viên, phụ huynh trong quá trình dạy học sinh khiếm thính thông qua ngôn ngữ kí hiệu. TỪ KHÓA: Học sinh khiếm thính, ngôn ngữ kí hiệu. Nhận bài 06/10/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20/10/2021 Duyệt đăng 05/11/2021. 1. Đặt vấn đề trợ HS khiếm thính học môn Toán và Tiếng Việt thông Dạy học nhằm mục đích đem lại chất lượng giáo qua NNKH của GV và phụ huynh”.dục (GD) tốt nhất, đáp ứng nhu cầu của con người[1]. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình 2. Nội dung nghiên cứulĩnh hội tri thức và mở rộng giao tiếp của mỗi cá nhân 2.1. Nội dung, phương pháp và công cụ nghiên cứuhọc sinh (HS). Đối với HS khiếm thính (HSKT), ngôn a. Nội dungngữ kí hiệu (NNKH) được biết đến như là ngôn ngữ - Nghiên cứu mức độ sử dụng 6000 kí hiệu ngôn ngữthứ nhất - ngôn ngữ mẹ đẻ, là phương tiện ngôn ngữ và 150 video vào quá trình dạy Toán và Tiếng Việt củaphù hợp nhất để giúp cho giao tiếp và học tập hiệu GV.quả khi các em gặp khó khăn thậm chí không thể tiếp - Nghiên cứu mức độ sử dụng 6000 kí hiệu ngônnhận và hiểu được ngôn ngữ lời nói thông qua cơ quan ngữ và 150 video vào quá trình hỗ trợ con học Toán vàtiếp nhận và xử lí âm thanh [2], [3]. Nhận thức được Tiếng Việt của phụ huynh tại gia đình.rõ vấn đề này, các nhà GD bao gồm cả chuyên môn - Nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch GD cá nhân chovà hoạch định chính sách đã không ngừng nỗ lực tạo HS khiếm thính tại lớp học hoà nhập và quá trình dạyra các cơ hội để hỗ trợ cho HSKT được học tập tốt các tiết học Toán và Tiếng Việt của GV.nhất thông qua NNKH. Bộ GD và Đào tạo (GD&ĐT) b. Phương pháp và công cụ nghiên cứuđã ban hành thông tư số 17/2020/TT-BGDĐT Quy Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng và địnhđịnh chuẩn quốc gia về NNKH cho người khuyết tật tính bằng các công cụ dưới đây: Phiếu hỏi và phiếu[4]. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT đã tổ chức nhiều lớp phỏng vấn GV; Phiếu hỏi và phiếu phỏng vấn phụtập huấn cho giáo viên (GV) và phụ huynh HS khiếm huynh HS; Phiếu quan sát giờ dạy của GV.thính các kiến thức và kĩ năng cũng như cung cấp c. Khách thể và địa bàn nghiên cứunguồn tài liệu bao gồm 6000 kí hiệu ngôn ngữ và 150 Nghiên cứu được thực hiện trên 46 GV dạy họcvideo dạy môn Toán và Tiếng Việt để dạy HS khiếm hoà nhập, 19 GV dạy học chuyên biệt, 47 phụ huynhthính cấp Tiểu học thông qua NNKH ở cả môi trường HSKT học hoà nhập và 145 phụ huynh HSKT họcGD hoà nhập và GD chuyên biệt. Một nghiên cứu thực chuyên biệt tại 45 trường tiểu học hoà nhập, 01 trườngtế để tìm hiểu mức độ áp dụng kiến thức và sử dụng chuyên biệt và 02 Trung tâm HTGDHN thuộc 04 tỉnhtài liệu NNKH được cung cấp trong các khóa tập huấn thành phố là Thái Nguyên, Yên Bái, Cao Bằng vàvào quá trình hỗ trợ HS khiếm thính học môn Toán và Thừa Thiên - Huế.Tiếng Việt thông qua NNKH của GV và phụ huynhđã được Trung tâm GD Đặc biệt quốc gia thực hiện từ 2.2. Kết quả nghiên cứutháng 02 năm 2021 nhằm “Xem xét mức độ áp dụng 2.2.1. Kết quả khảo sát trực tiếp giáo viên dạy hoà nhậpkiến thức và sử dung tài liệu NNKH được cung cấp Khảo sát trên 46 GV cho thấy, đa số GV (82,97%) đềutrong các khóa tập huấn vào quá trình dạy học và hỗ cho rằng, họ đang áp dụng những kiến thức về NNKH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lí luận Hỗ trợ học sinh khiếm thính Học sinh khiếm thính cấp Tiểu học Ngôn ngữ kí hiệu Hỗ trợ học sinh khiếm thính trong học ToánGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 55 0 0
-
Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
5 trang 40 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Sử dụng công nghệ hỗ trợ trong giáo dục cho trẻ khiếm thị
7 trang 22 0 0 -
Phát triển câu ngôn ngữ kí hiệu từ thành phần nòng cốt (thông qua sự đối sánh với tiếng Việt)
7 trang 18 0 0 -
Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
Mấy vấn đề về cú pháp của ngôn ngữ kí hiệu ở Việt Nam
15 trang 17 0 0 -
Lựa chọn phương tiện giao tiếp cho trẻ điếc học và sử dụng: Ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ kí hiệu
5 trang 14 0 0 -
Năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên sư phạm tiếng Anh tại Trường Đại học Vinh
6 trang 14 0 0 -
Một số biện pháp dạy ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính
6 trang 14 0 0