Hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực quản trị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại trong xuất khẩu nông sản
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào các giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm nâng cao năng lực quản trị vượt qua rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn với 124 DNNVV xuất khẩu các sản phẩm NS khác nhau, tới các thị trường khác nhau, và từ các tỉnh, thành Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực quản trị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại trong xuất khẩu nông sản INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 SUPPORT PROGRAMS TO IMPROVE MANAGEMENT CAPACITY FOR VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM SIZED ENTERPRISES TO OVECOME TECHNICAL TRADE BARRIERS IN AGRICULTURAL EXPORT HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM NHẰM VƯỢT QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Le Tien Dat, PhD - Le Thi Thu, MA Thuongmai University Tiendatle1509@gmail.com Abstract Since “Doi moi” (Vietnam’s economic reforms), Vietnamese agricultural products have in- creasingly exported to numerous international markets. However, agricultural export activities to fastidious markets with strict trade protection barriers such as US, EU and Japan is still a big challenge for Vietnamese enterprises, especially for small and medium enterprises (SMEs). Play- ing an important role in the country’s economy, Vietnamese agricultural export SMEs firmly need supports from local and government agencies. Apart from training, further support programs such as consulting activities, seminars and websites should be provided to Vietnamese agricul- tural export SMEs to improve their management capacity to overcome technical barriers. This paper focuses on support solutions for Vietnamese SMEs to improve their management capacity to overcome barriers in agricultural export. This study is conducted by using qualitative ap- proach. Data is collected through in-depth interviews with 124 Vietnamese SMEs doing business in various fields, exporting various agricultural products and coming from various provinces/cities in Vietnam. With the aim of improving management capacity for Vietnamese agri- cultural SMEs in order to better export, overcoming technical trade barriers, the paper proposes two groups of supports related to (1) Promoting consulting activities and seminars; and (2) Pro- moting electronic information portals and websites. The paper is expected to be beneficial to SMEs and government agencies in developing support programs for Vietnamese agricultural SMEs. Keywords: Vietnam, SMEs, Agricultural export, Support programs, Trade barriers Tóm tắt Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, nông sản (NS) Việt Nam ngày càng được khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu (XK) nông sản (NS) sang các thị trường khó tính, với hàng rào bảo hộ thương mại nghiêm ngặt như Mỹ, EU và Nhật Bản vẫn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Với vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, các DNNVV XK NS Việt nam rất cần sự hỗ trợ từ phía các cơ quan hữu quan từ cấp địa phương tới cấp trung ương. Bên cạnh các chương trình đào tạo, các hoạt động tư vấn, hội thảo và websites cần được triển khai nhằm hỗ trợ DNNVV 128 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 nâng cao năng lực quản trị vượt qua rào cản kỹ thuật. Bài viết này tập trung vào các giải pháp hỗ trợ cho các DNNVV Việt Nam nhằm nâng cao năng lực quản trị vượt qua rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn quôc tế. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn với 124 DNNVV xuất khẩu các sản phẩm NS khác nhau, tới các thị trường khác nhau, và từ các tỉnh, thành Việt Nam. Nhằm nâng cao nắng lực XK cho các DNNVV NS Việt Nam, vượt qua các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại, bài viết đề xuất hai nhóm giải pháp liên quan tới: (1) Các chương trình tư vấn và hội thảo; (2) Phát triển cổng thông tin điện tử và websites. Bài viết mong đợi sẽ hữu ích cho bản thân các DNNVV cũng như các cơ quan hữu quan trong việc phát triển các chương trình hỗ trợ cho các DNNVV XK NS Việt Nam. Từ khóa: Việt Nam, DNNVV, Xuất khẩu nông sản, Chương trình hỗ trợ, Hàng rào thương mại 1. Introduction Agricultural export plays an important role in the economic development of developing countries, including Vietnam. In recent years, Vietnam’s agricultural export value has significantly contributed to Vietnam’s total export value and GDP, increasingly asserted its position in the in- ternational market. As a country based on agriculture development, Vietnam has integrated into international markets and has gained significant achievements with the participation of many business sectors, in which SMEs account for a significant proportion. In 2019, agricultural export turnover reached about 41.3 billion USD, an increase of 3.2% compared to 2018. However, the agricultural product export to promising but difficult markets of Vietnam such as USA, EU, Japan, China is still a great challenge. Recently, Vietnamese agricultural export has gained advantages in expanding foreign mar- kets due to incentive policies from free trade agreements. However, trading countries have in- creasingly imposed protection barriers on these agricultural products. A great number of non-tariff barriers have been created, which requires exporters to take steps to meet these standards as this directly relates to opportunities to access, penetrate and develop potential and promising export markets. Agricultural export SMEs often have small-scale production, limited finance resources and management capacity. Therefore, Vietnamese government, ministries and relevant associations have provided numerous supportive policies to these enterprises. However, such programs have been evaluated not complet ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực quản trị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại trong xuất khẩu nông sản INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 SUPPORT PROGRAMS TO IMPROVE MANAGEMENT CAPACITY FOR VIETNAMESE SMALL AND MEDIUM SIZED ENTERPRISES TO OVECOME TECHNICAL TRADE BARRIERS IN AGRICULTURAL EXPORT HỖ TRỢ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM NHẰM VƯỢT QUA HÀNG RÀO KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Le Tien Dat, PhD - Le Thi Thu, MA Thuongmai University Tiendatle1509@gmail.com Abstract Since “Doi moi” (Vietnam’s economic reforms), Vietnamese agricultural products have in- creasingly exported to numerous international markets. However, agricultural export activities to fastidious markets with strict trade protection barriers such as US, EU and Japan is still a big challenge for Vietnamese enterprises, especially for small and medium enterprises (SMEs). Play- ing an important role in the country’s economy, Vietnamese agricultural export SMEs firmly need supports from local and government agencies. Apart from training, further support programs such as consulting activities, seminars and websites should be provided to Vietnamese agricul- tural export SMEs to improve their management capacity to overcome technical barriers. This paper focuses on support solutions for Vietnamese SMEs to improve their management capacity to overcome barriers in agricultural export. This study is conducted by using qualitative ap- proach. Data is collected through in-depth interviews with 124 Vietnamese SMEs doing business in various fields, exporting various agricultural products and coming from various provinces/cities in Vietnam. With the aim of improving management capacity for Vietnamese agri- cultural SMEs in order to better export, overcoming technical trade barriers, the paper proposes two groups of supports related to (1) Promoting consulting activities and seminars; and (2) Pro- moting electronic information portals and websites. The paper is expected to be beneficial to SMEs and government agencies in developing support programs for Vietnamese agricultural SMEs. Keywords: Vietnam, SMEs, Agricultural export, Support programs, Trade barriers Tóm tắt Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, nông sản (NS) Việt Nam ngày càng được khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu (XK) nông sản (NS) sang các thị trường khó tính, với hàng rào bảo hộ thương mại nghiêm ngặt như Mỹ, EU và Nhật Bản vẫn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Với vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, các DNNVV XK NS Việt nam rất cần sự hỗ trợ từ phía các cơ quan hữu quan từ cấp địa phương tới cấp trung ương. Bên cạnh các chương trình đào tạo, các hoạt động tư vấn, hội thảo và websites cần được triển khai nhằm hỗ trợ DNNVV 128 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 nâng cao năng lực quản trị vượt qua rào cản kỹ thuật. Bài viết này tập trung vào các giải pháp hỗ trợ cho các DNNVV Việt Nam nhằm nâng cao năng lực quản trị vượt qua rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn quôc tế. Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn với 124 DNNVV xuất khẩu các sản phẩm NS khác nhau, tới các thị trường khác nhau, và từ các tỉnh, thành Việt Nam. Nhằm nâng cao nắng lực XK cho các DNNVV NS Việt Nam, vượt qua các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại, bài viết đề xuất hai nhóm giải pháp liên quan tới: (1) Các chương trình tư vấn và hội thảo; (2) Phát triển cổng thông tin điện tử và websites. Bài viết mong đợi sẽ hữu ích cho bản thân các DNNVV cũng như các cơ quan hữu quan trong việc phát triển các chương trình hỗ trợ cho các DNNVV XK NS Việt Nam. Từ khóa: Việt Nam, DNNVV, Xuất khẩu nông sản, Chương trình hỗ trợ, Hàng rào thương mại 1. Introduction Agricultural export plays an important role in the economic development of developing countries, including Vietnam. In recent years, Vietnam’s agricultural export value has significantly contributed to Vietnam’s total export value and GDP, increasingly asserted its position in the in- ternational market. As a country based on agriculture development, Vietnam has integrated into international markets and has gained significant achievements with the participation of many business sectors, in which SMEs account for a significant proportion. In 2019, agricultural export turnover reached about 41.3 billion USD, an increase of 3.2% compared to 2018. However, the agricultural product export to promising but difficult markets of Vietnam such as USA, EU, Japan, China is still a great challenge. Recently, Vietnamese agricultural export has gained advantages in expanding foreign mar- kets due to incentive policies from free trade agreements. However, trading countries have in- creasingly imposed protection barriers on these agricultural products. A great number of non-tariff barriers have been created, which requires exporters to take steps to meet these standards as this directly relates to opportunities to access, penetrate and develop potential and promising export markets. Agricultural export SMEs often have small-scale production, limited finance resources and management capacity. Therefore, Vietnamese government, ministries and relevant associations have provided numerous supportive policies to these enterprises. However, such programs have been evaluated not complet ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hàng rào thương mại Tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại Xuất khẩu nông sản Năng lực quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 204 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0