Hỗ trợ trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tật điếc có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm thính. Điều này gây khó khăn cho trẻ trong việc tham gia học tập và phát triển nhận thức. Hầu hết trẻ khiếm thính được phát hiện muộn, không được sử dụng máy trợ thính ngay từ khi còn nhỏ, không được chú trọng phát triển ngôn ngữ ngay sau khi phát hiện nên các em thiếu nền tảng ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo phát triển khả năng giao tiếp tổng hợpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0122Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 155-161This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HỖ TRỢ TRẺ KHIẾM THÍNH TUỔI MẪU GIÁO PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP TỔNG HỢP Nguyễn Thị Nhung Học viên cao học K24, Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tật điếc có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm thính. Điều này gây khó khăn cho trẻ trong việc tham gia học tập và phát triển nhận thức. Hầu hết trẻ khiếm thính được phát hiện muộn, không được sử dụng máy trợ thính ngay từ khi còn nhỏ, không được chú trọng phát triển ngôn ngữ ngay sau khi phát hiện nên các em thiếu nền tảng ngôn ngữ. Do đó, các em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và giao tiếp. Để trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo có thể tham gia giáo dục hòa nhập hiệu quả cần hỗ trợ trẻ phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp. Thông qua phương pháp giao tiếp này, trẻ dễ dàng tiếp nhận và học tập các kĩ năng, tri thức nơi học đường và cuộc sống. Bài viết này tập trung vào việc hỗ trợ trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp. Bao gồm giúp trẻ có thể hiểu và sử dụng được các phương tiện trong giao tiếp tổng hợp: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói, giúp trẻ hiểu và thể hiện các cử chỉ điệu bộ trọng giao tiếp, giúp trẻ phát triển khả năng phối hợp các phương tiện trong giao tiếp tổng hợp; tạo ra môi trường giao tiếp cụ thể, phù hợp với trẻ. Từ khóa: Hỗ trợ, trẻ khiếm thính, giao tiếp tổng hợp.1. Mở đầu Giao tiếp là nhu cầu tất yếu và là hoạt động đặc thù trong đời sống của con người, là điềukiện quan trọng để đảm bảo cho tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội, tạo nên các mối quanhệ xã hội và tạo nên bản chất con người. Giao tiếp là phương thức quan trọng nhất để phát triểnngôn ngữ, tâm lí và nhân cách của trẻ [4]. Phương tiện giao tiếp đóng một vai trò then chốt trong giao tiếp. Đối với trẻ khiếm thính, đểphát triển khả năng giao tiếp cần có thời gian và sự hỗ trợ đặc biệt trong từng giai đoạn phát triển.Mục tiêu quan trọng của giáo dục trẻ khiếm thính là làm sao có thể phát triển tối đa khả năng ngônngữ cho trẻ, cần có một phương cách để tháo gỡ những cản trở sự phát triển ngôn ngữ và khai mởngôn ngữ trong não bộ của trẻ nhằm tạo cho trẻ khiếm thính sự tự do giao tiếp. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra ý nghĩa của cách tiếp cận giao tiếp tổng hợpđối với trẻ khiếm thính. Thông qua cách tiếp cận này giáo viên lựa chọn và sử dụng cách thức giaotiếp phù hợp nhất với mỗi trẻ trong mỗi giai đoạn phát triển đặc biệt. Giao tiếp tổng hợp tạo cơ hộigiao tiếp liên tục trong mọi môi trường sống của trẻ, nó cũng tạo ra sự linh hoạt trong các cuộcgiao tiếp giữa người nghe được và người khiếm thính [9]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh về cáckết quả khả quan của giao tiếp tổng hợp trong tất cả các lĩnh vực phát triển của trẻ khiếm thính cảNgày nhận bài: 28/5/2015. Ngày nhận đăng: 14/8/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Nhung, e-mail: terexanguyennhungtc@gmail.com 155 Nguyễn Thị Nhungvề tâm lí xã hội, ngôn ngữ và học vấn (Vernon & Andrews (1990). Giao tiếp tổng hợp nó mở ratất cả các con đường và cách thức giao tiếp cho trẻ điếc, cho phép kết hợp nhiều phương thức giaotiếp. Việc hỗ trợ phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp cho trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo là rấtquan trọng nó tạo tiền đề cho mọi sự phát triển sau này. Vì “sự phát triển và việc học tập xảy rathông qua tương tác, giao tiếp qua lại giữa trẻ với môi trường tự nhiên và xã hội” [7].2. Nội dung nghiên cứu Trẻ khiếm thính là trẻ suy giảm chức năng nghe ở các mức độ khác nhau dẫn tới khó khăntrong tri giác âm thanh, trong đó có âm thanh ngôn ngữ, làm hạn chế khả năng giao tiếp bằng lờivà ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Mức độ khiếm thính: Dựa vào mức độ suy giảm thính lực, mức độ khiếm thính được chia như sau: Mức độ Khả năng nghe Điếc nhẹ Nghe được âm thanh có âm lượng to hơn tiếng Mất thính lực từ 20 – 40 dB nói thầm sát tai Điếc vừa Nghe được tiếng nói to nhưng không nghe Mất thính lực từ 41 – 70 dB được tiếng nói chuyện bình thường Điếc nặng Chỉ nghe được tiếng nói to sát tai Mất thính lực từ 71 – 90 dB Điếc sâu Trẻ hầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo phát triển khả năng giao tiếp tổng hợpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0122Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 155-161This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HỖ TRỢ TRẺ KHIẾM THÍNH TUỔI MẪU GIÁO PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIAO TIẾP TỔNG HỢP Nguyễn Thị Nhung Học viên cao học K24, Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tật điếc có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ khiếm thính. Điều này gây khó khăn cho trẻ trong việc tham gia học tập và phát triển nhận thức. Hầu hết trẻ khiếm thính được phát hiện muộn, không được sử dụng máy trợ thính ngay từ khi còn nhỏ, không được chú trọng phát triển ngôn ngữ ngay sau khi phát hiện nên các em thiếu nền tảng ngôn ngữ. Do đó, các em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và giao tiếp. Để trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo có thể tham gia giáo dục hòa nhập hiệu quả cần hỗ trợ trẻ phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp. Thông qua phương pháp giao tiếp này, trẻ dễ dàng tiếp nhận và học tập các kĩ năng, tri thức nơi học đường và cuộc sống. Bài viết này tập trung vào việc hỗ trợ trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp. Bao gồm giúp trẻ có thể hiểu và sử dụng được các phương tiện trong giao tiếp tổng hợp: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói, giúp trẻ hiểu và thể hiện các cử chỉ điệu bộ trọng giao tiếp, giúp trẻ phát triển khả năng phối hợp các phương tiện trong giao tiếp tổng hợp; tạo ra môi trường giao tiếp cụ thể, phù hợp với trẻ. Từ khóa: Hỗ trợ, trẻ khiếm thính, giao tiếp tổng hợp.1. Mở đầu Giao tiếp là nhu cầu tất yếu và là hoạt động đặc thù trong đời sống của con người, là điềukiện quan trọng để đảm bảo cho tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội, tạo nên các mối quanhệ xã hội và tạo nên bản chất con người. Giao tiếp là phương thức quan trọng nhất để phát triểnngôn ngữ, tâm lí và nhân cách của trẻ [4]. Phương tiện giao tiếp đóng một vai trò then chốt trong giao tiếp. Đối với trẻ khiếm thính, đểphát triển khả năng giao tiếp cần có thời gian và sự hỗ trợ đặc biệt trong từng giai đoạn phát triển.Mục tiêu quan trọng của giáo dục trẻ khiếm thính là làm sao có thể phát triển tối đa khả năng ngônngữ cho trẻ, cần có một phương cách để tháo gỡ những cản trở sự phát triển ngôn ngữ và khai mởngôn ngữ trong não bộ của trẻ nhằm tạo cho trẻ khiếm thính sự tự do giao tiếp. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra ý nghĩa của cách tiếp cận giao tiếp tổng hợpđối với trẻ khiếm thính. Thông qua cách tiếp cận này giáo viên lựa chọn và sử dụng cách thức giaotiếp phù hợp nhất với mỗi trẻ trong mỗi giai đoạn phát triển đặc biệt. Giao tiếp tổng hợp tạo cơ hộigiao tiếp liên tục trong mọi môi trường sống của trẻ, nó cũng tạo ra sự linh hoạt trong các cuộcgiao tiếp giữa người nghe được và người khiếm thính [9]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh về cáckết quả khả quan của giao tiếp tổng hợp trong tất cả các lĩnh vực phát triển của trẻ khiếm thính cảNgày nhận bài: 28/5/2015. Ngày nhận đăng: 14/8/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Nhung, e-mail: terexanguyennhungtc@gmail.com 155 Nguyễn Thị Nhungvề tâm lí xã hội, ngôn ngữ và học vấn (Vernon & Andrews (1990). Giao tiếp tổng hợp nó mở ratất cả các con đường và cách thức giao tiếp cho trẻ điếc, cho phép kết hợp nhiều phương thức giaotiếp. Việc hỗ trợ phát triển khả năng giao tiếp tổng hợp cho trẻ khiếm thính tuổi mẫu giáo là rấtquan trọng nó tạo tiền đề cho mọi sự phát triển sau này. Vì “sự phát triển và việc học tập xảy rathông qua tương tác, giao tiếp qua lại giữa trẻ với môi trường tự nhiên và xã hội” [7].2. Nội dung nghiên cứu Trẻ khiếm thính là trẻ suy giảm chức năng nghe ở các mức độ khác nhau dẫn tới khó khăntrong tri giác âm thanh, trong đó có âm thanh ngôn ngữ, làm hạn chế khả năng giao tiếp bằng lờivà ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của trẻ. Mức độ khiếm thính: Dựa vào mức độ suy giảm thính lực, mức độ khiếm thính được chia như sau: Mức độ Khả năng nghe Điếc nhẹ Nghe được âm thanh có âm lượng to hơn tiếng Mất thính lực từ 20 – 40 dB nói thầm sát tai Điếc vừa Nghe được tiếng nói to nhưng không nghe Mất thính lực từ 41 – 70 dB được tiếng nói chuyện bình thường Điếc nặng Chỉ nghe được tiếng nói to sát tai Mất thính lực từ 71 – 90 dB Điếc sâu Trẻ hầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ khiếm thính Giao tiếp tổng hợp Hỗ trợ trẻ khiếm thính Phát triển khả năng giao tiếp Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 319 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 217 0 0 -
Tác phẩm văn học với một số phương pháp cho trẻ làm quen (In lần thứ 4): Phần 2
18 trang 128 0 0 -
Đề tài Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian
75 trang 111 0 0 -
Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non: Phần 1 - Đinh Hồng Thái
88 trang 82 0 0 -
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 62 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 34 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
39 trang 28 0 0
-
Giáo án Phát triển ngôn ngữ: Đề tài - Dạy trẻ đóng kịch Cáo thỏ và gà trống
3 trang 26 0 0