Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi" nhằm tích hợp phương pháp giáo dục Steam trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi giúp trẻ phát huy tính tò mò, ham hiểu biết về thế giới xung quanh, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ---------------    --------------Đề tài:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCSTEAM VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI” (LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC) Năm học 2022 – 2023 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do lựa chọn đề tài Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật trên thế giới hiện nay thì nhu cầuhọc tập ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những sự thay đổiđể đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục Steam có thể tạo ra những con ngườicó khả năng đáp ứng được nhu cầu của thế kỷ. Phương pháp giáo dục Steamhiện đã được áp dụng rất nhiều trong nền giáo dục ở các quốc gia phát triển nhưMỹ, Nhật và các quốc gia khác với mục tiêu xây dựng thế hệ nhân lực mới cókiến thức lẫn kỹ năng phong phú, thực tế. Mô hình Steam còn khá mới mẻ ởViệt Nam nhưng đã là “Kim chỉ nam” rất quen thuộc trong lĩnh vực giáo dục ởcác quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới. Có thể nói Steam giống như làkhởi đầu cho một sự thay đổi và tương lai của cả một nền giáo dục đổi mới vàsáng tạo. Trong năm học 2022-2023, được sự quan tâm của Trường mầm non HoaSen, giáo viên ở trường được tiếp cận với phương pháp giáo dục Steam, là mộtgiáo viên may mắn được tham gia khoá học, tôi thấy đây là một phương phápgiáo dục thú vị, phát huy được nhiều tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗibản thân trẻ. Steam là phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và cáchoạt động trải nghiệm sáng tạo, do đó, trẻ được tiếp cận phương pháp giáo dụcnày có những ưu thế nổi bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ vàtoán học, có khả năng sáng tạo, tư duy logic và có cơ hội phát triển các kỹ năngmềm toàn diện hơn. Đồng thời Stem trang bị cho trẻ những kỹ năng về tư duyphản biện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc theo nhóm. Trẻ mầm non không học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói suông,giảng giải mà các con học qua chính những trải nghiệm thực tế, được khám phá,quan sát và thực hành, bởi tư duy của trẻ mầm non là tư duy mang tính chất trựcquan. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy trực quan. Vì thế khi cho trẻquan sát và thực hiện một thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập trung vào việc đặtcâu hỏi để trẻ tự nói ra những thay đổi, những hiện tượng mà trẻ nhìn và nghethấy. Trẻ sẽ ghi nhớ mọi thứ nhanh nhất khi trẻ được ứng dụng vào chính cuộcsống của mình. Tránh giải thích dài dòng về nguyên lý khoa học, mà hãy tậptrung vào giúp trẻ phát hiện những thay đổi, những diễn biến của hiện tượng.Với các nguyên lý khoa học phức tạp trẻ sẽ tiếp tục được tiếp cận ở các cấp họccao hơn.Chính vì thế khi áp dụng phương pháp giáo dục Steam sẽ mang lại hiệuquả vô cùng lớn với trẻ mầm non, những bài học sẽ trở nên hứng thú và ý nghĩa. Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp Steam chắc chắn không phải lànhiệm vụ dễ dàng nhưng những lợi ích mà Steam mang lại cho trẻ nhỏ và trườnghọc thì rất lớn. Trường học sẽ không chỉ là nơi để giảng dạy lý thuyết mà ở nơi 1đó những đứa trẻ được trải nghiệm những kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn,trưởng thành “Chơi thông minh và học vui vẻ”. Con đường tới Steam là vô cùng thú vị. Khi quan sát một đứa trẻ khi đượctrải nghiệm thực làm cùng Steam sẽ thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởngtượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm đam mêvới khoa học và công nghệ được nảy sinh. Là một giáo viên đứng lớp, hàng ngày được tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểuđược mức độ nhận thức của trẻ, bản thân tôi luôn mong muốn được áp dụngphương pháp học tập này cho trẻ của mình, để trẻ sáng tạo và chủ động hơn, đểcác con tìm ra những nguyên lý khoa học ngay trong những hoạt động đơn giản.Với mong muốn như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp ứngdụng phương pháp giáo dục Steam tổ chức hoạt động khám phá khoa học chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình II. Mục tiêu đề tài Tích hợp phương pháp giáo dục Steam trong hoạt động khám phá khoahọc cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi giúp trẻ phát huy tính tò mò, ham hiểu biết vềthế giới xung quanh, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động III. Tính mới Biện pháp ứng dụng phương pháp giáo dục Steam vào tổ chức hoạt độngkhám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi đảm bảo tính mới của đề tài, giúp cho hoạtđộng của trẻ có lồng ghép phương pháp giáo dục hiện đại tiên tiến như Steam,trẻ được thực hiện nhiều kỹ năng hoạt động nhóm, được hoạt động theo nhucầu, theo hướng mở, tự tìm hiểu, khám phá tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đềvà áp dụng thực tế. Đề tài nêu được nhiều cách xây dựng môi trường và xâydựng kế hoạch hoạt động trong một năm học. 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận Steam là phương pháp giáo dục chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo. Thay cho các phương pháp giáo dục truyền thống tạiViệt Nam hiện nay, trẻ chỉ được học lý thuyết mà rất ít khi được sử dụng các lýthuyết đã học vào thực tế. Kiến thức trẻ học được rất nhiều nhưng trẻ lại khôngnhớ được lâu. Điều này vô hình gây ra khó khăn cho trẻ trong việc áp dụng kiếnthức vào các ứng dụng trong cuộc sống. Steam xem giáo viên là người hỗ trợ vềhọc tập, không chỉ là người cung cấp kiến thức. Phương pháp này mang lại sựhứng khởi trong học tập nhưng vẫn đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúp chotrẻ thật sự tương tác với hoạt động và học vì yêu thích, đồng thời kích thích sựtìm tòi khám phá. Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm sẽ giúp các em hìnhthành tố chất trở thành những nhà lãnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: