Hỗ trợ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sanh Nhật Bản - 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối thủ cạnh tranh - Kênh phân phối. - Mức giá. - Giới hạn thời gian. - Những diễn biến đối với người sử dụng và người tiêu dùng. Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sản xuất nước ngoài thường phàn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao 1.5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đây. Trong một số năm gần đây, xu hướng nhập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sanh Nhật Bản - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đối thủ cạnh tranh - Kênh phân phối. - Mức giá. - Giới hạn thời gian. - Những diễn biến đối với ngư ời sử dụng và người tiêu dùng. Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sản xuất nư ớc n goài thường ph àn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao 1 .5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ ngh ệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đ ây. Trong một số n ăm gần đây, xu hướng nhập khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản thể hiện nh ư sau: *Mặt hàng th ảm. Số lượng mặt h àng th ảm nhập khẩu đ ạt đ ỉnh điểm vào năm 1995 trong đó giảm sút cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên, năm 2000 lượng nhập khẩu bất ngờ tăng mạnh trở lại. Năm 2001 lượng hàng nhẩp khẩu tăng tới 65.464 tấn ( tăng 4,3% so với năm trước) và đạt con số kỷ lục trong vòng hai năm gần đây. Nếu tính theo giá trị thì lượng hàng nhập khẩu cũng đạt 45,1 tỷ yên, tăng 6,1% so với năm trước. Tính theo số lượng thì loại thảm nhập khẩu nhiều nhất là loại thảm lông tiêu thụ phổ biến ( 29.809 tấn, chiếm 45,5% lượng thảm nhập khẩu ) và thảm dệt ( 26.843 tấn, chiếm 41% bao gồm cả một số loại thảm tay ). Năm 2001 lượng nh ập khẩu loại thảm này tăng đáng kể từ Trung Quốc. *Gốm sứSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng gốm sứ nhập khẩu đạt mức kỷ lục cả về số lượng và giá trị trong n ăm 2001, và xu h ướng nhập khẩu mặt hàng này còn tiếp tục tăng. Hàng gốm sứ nhập khẩu đ ạt 16.484 tấn so với h àng gốm là 45.800 tấn và mặt h àng này b ằng gốm đ ã tăng đáng kể nhờ tăng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Trước đây, lượng hàng nhập khẩu đạt được tăng trưởng như vậy chủ yếu là nhờ : - Lối sống cá nhân theo kiểu phương tây hoá ngày càng tăng lên ở Nhật Bản. - Tăng m ức thu nhập cá nhân vốn là nhân tố thúc đẩy nhu cầu đối với sản phẩm n ày; - Ngư ời tiêu dùng Nhật Bản ưu thích những sản phẩm có nhãn hiệu hơn - Sự lên giá mạnh mẽ của đồng Yên. Nhưng hiện nay, nguyên nhân d ẫn đ ến lượng hàng gốm sứ nhập khẩu vào Nh ật Bản tăng lên thực chất là do tăng lượng h àng nh ập khẩu từ Châu á. So với mức của n ăm 2001, lượng hàng sứ nhập khẩu trong năm 2001 đã tăng 170% trong khi lượng nhập khẩu mặt hàng gốm sứ tăng 80%, còn đối với đồ gốm th ì tăng 120%. Điều này chứng tỏ việc nhập khẩu những sản phẩm giá thấp tăng khá m ạnh. * Mặt hàng rèm Từ năm 1990 đến năm 1996 lượng hàng rèm nh ập khẩu tăng mạnh, nhưng do nền kinh tế đình trệ và sự giảm sút nhu cầu bất động sản đ ã làm cho lưọng hàng nhập khẩu giảm mạnh vào giũa năm 1997 và năm 1998. Sau khi có một vài dấu hiệu phục hồi phục vào n ăm 1999 thì tổng lượng h àng nhập khẩu trong n ăm 2000 tăng từ 908.000 tá sản phẩm lên 1,55 triệu tá sản phẩm. Năm 2001 tốc độ tăng là 40,1% và đ ạt con số kỷ lục mới 2,18 triệu tá sản phẩm. Nếu tính theo giá trị thì năm 2001 kim n gạch nhập khẩu đ ạt mức kỷ lục mới là 13,78 tỷ yên ( tăng 44% so với n ăm trước)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có được sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ tăng lượng nhập khẩu từ Trung Quốc. Lượng h àng này ch ủ yếu được thiết kế tại Nhật Bản và được sản xuất tại Trung Quốc với sự giúp đ ỡ kĩ thuật từ phía Nhật Bản. Tại các xưởng dệt ở Nhật Bản tiền công cho người lao động khá cao, ngoài ra các xí nghiệp Nhật Bản không thể cạnh tranh được với sản phẩm từ Trung Quốc về yếu tố giá cả. Chính vì thế trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục khuyến khích chuyển hướng sản xuất vải rèm ra nước ngoài. Ph ẩn lớn hàng rèm nhập khẩu từ Châu Âu và từ Mỹ là nhập khẩu vải, vì th ế không có những con số thống kê hải quan chính thức. Trong những năm gần đ ây việc nhập khẩu mặt h àng rèm may sẵn đ ã giảm sút, do giới trẻ ngày càng quan tâm nhiều hơn đ ến việc thiết kế nội thất. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng vải may rèm ngày càng tăng m ạnh bởi điều n ày rất phù h ợp với lối sống sôi động, tự nhiên hiện nay. Trong tương lai gần có thể sẽ tăng xu hướng các nước phương Tây xuất khẩu vải mau rèm sang Trung Quốc và tại đ ây người ta sẽ đ ảm nhiệm khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sanh Nhật Bản - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đối thủ cạnh tranh - Kênh phân phối. - Mức giá. - Giới hạn thời gian. - Những diễn biến đối với ngư ời sử dụng và người tiêu dùng. Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sản xuất nư ớc n goài thường ph àn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao 1 .5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ ngh ệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đ ây. Trong một số n ăm gần đây, xu hướng nhập khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản thể hiện nh ư sau: *Mặt hàng th ảm. Số lượng mặt h àng th ảm nhập khẩu đ ạt đ ỉnh điểm vào năm 1995 trong đó giảm sút cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên, năm 2000 lượng nhập khẩu bất ngờ tăng mạnh trở lại. Năm 2001 lượng hàng nhẩp khẩu tăng tới 65.464 tấn ( tăng 4,3% so với năm trước) và đạt con số kỷ lục trong vòng hai năm gần đây. Nếu tính theo giá trị thì lượng hàng nhập khẩu cũng đạt 45,1 tỷ yên, tăng 6,1% so với năm trước. Tính theo số lượng thì loại thảm nhập khẩu nhiều nhất là loại thảm lông tiêu thụ phổ biến ( 29.809 tấn, chiếm 45,5% lượng thảm nhập khẩu ) và thảm dệt ( 26.843 tấn, chiếm 41% bao gồm cả một số loại thảm tay ). Năm 2001 lượng nh ập khẩu loại thảm này tăng đáng kể từ Trung Quốc. *Gốm sứSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng gốm sứ nhập khẩu đạt mức kỷ lục cả về số lượng và giá trị trong n ăm 2001, và xu h ướng nhập khẩu mặt hàng này còn tiếp tục tăng. Hàng gốm sứ nhập khẩu đ ạt 16.484 tấn so với h àng gốm là 45.800 tấn và mặt h àng này b ằng gốm đ ã tăng đáng kể nhờ tăng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Trước đây, lượng hàng nhập khẩu đạt được tăng trưởng như vậy chủ yếu là nhờ : - Lối sống cá nhân theo kiểu phương tây hoá ngày càng tăng lên ở Nhật Bản. - Tăng m ức thu nhập cá nhân vốn là nhân tố thúc đẩy nhu cầu đối với sản phẩm n ày; - Ngư ời tiêu dùng Nhật Bản ưu thích những sản phẩm có nhãn hiệu hơn - Sự lên giá mạnh mẽ của đồng Yên. Nhưng hiện nay, nguyên nhân d ẫn đ ến lượng hàng gốm sứ nhập khẩu vào Nh ật Bản tăng lên thực chất là do tăng lượng h àng nh ập khẩu từ Châu á. So với mức của n ăm 2001, lượng hàng sứ nhập khẩu trong năm 2001 đã tăng 170% trong khi lượng nhập khẩu mặt hàng gốm sứ tăng 80%, còn đối với đồ gốm th ì tăng 120%. Điều này chứng tỏ việc nhập khẩu những sản phẩm giá thấp tăng khá m ạnh. * Mặt hàng rèm Từ năm 1990 đến năm 1996 lượng hàng rèm nh ập khẩu tăng mạnh, nhưng do nền kinh tế đình trệ và sự giảm sút nhu cầu bất động sản đ ã làm cho lưọng hàng nhập khẩu giảm mạnh vào giũa năm 1997 và năm 1998. Sau khi có một vài dấu hiệu phục hồi phục vào n ăm 1999 thì tổng lượng h àng nhập khẩu trong n ăm 2000 tăng từ 908.000 tá sản phẩm lên 1,55 triệu tá sản phẩm. Năm 2001 tốc độ tăng là 40,1% và đ ạt con số kỷ lục mới 2,18 triệu tá sản phẩm. Nếu tính theo giá trị thì năm 2001 kim n gạch nhập khẩu đ ạt mức kỷ lục mới là 13,78 tỷ yên ( tăng 44% so với n ăm trước)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có được sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ tăng lượng nhập khẩu từ Trung Quốc. Lượng h àng này ch ủ yếu được thiết kế tại Nhật Bản và được sản xuất tại Trung Quốc với sự giúp đ ỡ kĩ thuật từ phía Nhật Bản. Tại các xưởng dệt ở Nhật Bản tiền công cho người lao động khá cao, ngoài ra các xí nghiệp Nhật Bản không thể cạnh tranh được với sản phẩm từ Trung Quốc về yếu tố giá cả. Chính vì thế trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục khuyến khích chuyển hướng sản xuất vải rèm ra nước ngoài. Ph ẩn lớn hàng rèm nhập khẩu từ Châu Âu và từ Mỹ là nhập khẩu vải, vì th ế không có những con số thống kê hải quan chính thức. Trong những năm gần đ ây việc nhập khẩu mặt h àng rèm may sẵn đ ã giảm sút, do giới trẻ ngày càng quan tâm nhiều hơn đ ến việc thiết kế nội thất. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng vải may rèm ngày càng tăng m ạnh bởi điều n ày rất phù h ợp với lối sống sôi động, tự nhiên hiện nay. Trong tương lai gần có thể sẽ tăng xu hướng các nước phương Tây xuất khẩu vải mau rèm sang Trung Quốc và tại đ ây người ta sẽ đ ảm nhiệm khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 119 0 0 -
96 trang 110 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 96 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
19 trang 83 0 0
-
7 trang 81 0 0