Danh mục

Hở van tim bẩm sinh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hỏi: Em năm nay 21 tuổi, khám bác sĩ phát hiện nhịp tim em không bình thường và có dấu hiệu hở van tim, các bác sĩ yêu cầu nên đi khám lại ở Trung tâm tim mạch. Sau khi khám (thử máu, siêu âm...) em được biết mình có bệnh tim bẩm sinh, hở van tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hở van tim bẩm sinhHở van tim bẩm sinhHỏi: Em năm nay 21 tuổi, khám bác sĩ phát hiện nhịp tim em không bìnhthường và có dấu hiệu hở van tim, các bác sĩ yêu cầu nên đi khám lại ởTrung tâm tim mạch. Sau khi khám (thử máu, siêu âm...) em được biếtmình có bệnh tim bẩm sinh, hở van tim. Xin được hỏi em có phải đi phẫuthuật hay không?(Hải Thanh, phường 10, TP. Vũng Tàu)Trả lời: Theo thư bạn kể thì bệnh của bạn là hở van tim bẩm sinh, nhưngbạn không nói rõ là hở van tim nào, và hở van ở mức độ nào. Tuy vậy, hởvan tim trên người trẻ thường có 2 nhóm nguyên nhân chính:- Hở van tim bẩm sinh: do bất thường trong quá trình “tạo hình” trái timtrong bào thai (ví dụ như van động mạch chủ chỉ có 2 lá thay vì 3, van 2 láloạn sản hay có kẽ hở trên lá van...).- Hở van tim hậu thấp: thường xảy ra ở trẻ em tuổi đi học, do vi trùngstreptococcus beta hemolytique type B gây viêm họng rồi sau đó hình thànhmột phản ứng dị ứng tấn công các khớp và các van tim của bệnh nhi.Tùy theo mức độ hở van tim và ảnh hưởng của hở van tim lên chức năng timvà lên triệu chứng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ quyết định phương phápđều trị:Nếu bạn bị hở van tim nặng và kèm theo nhiều triệu chứng khó chịu (khóthở, đau ngực khi làm việc, khó thở về đêm...) thì việc phẫu thuật là thực sựcần thiết.

Tài liệu được xem nhiều: