HỒ XUÂN HƯƠNG - NHÀ THƠ TRỮ TÌNH YÊU ĐỜI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuân Hương là một nhà thơ trào phúng, đả kích, Nhiều người nghĩ như vậy, Nhưng bảo Xuân Hương chỉ là nhà thơ trào phúng,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒ XUÂN HƯƠNG - NHÀ THƠ TRỮ TÌNH YÊU ĐỜI HỒ XUÂN HƯƠNG - NHÀ THƠ TRỮ TÌNH YÊU ĐỜIXuân Hương là một nhà thơ trào phúng, đả kích, Nhiều người nghĩ nhưvậy, Nhưng bảo Xuân Hương chỉ là nhà thơ trào phúng, đả kích thì quảchưa hiểu hết cái phong phú đa dạng của tâm hồn nhà thơ này. Conngười cười nhiều và cười sâu chẳng bao giờ là người bộc tuệch, trốngrỗng, ruột để ngoài da; mà là người có nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc.Trữ tình và trào phúng không đối lập nhau cũng như cảm xúc và trí tuệ;trí tuệ càng sáng suốt thì cảm xúc càng khỏe khoắn, càng phong phú. Vàở những nhà văn, nhà thơ lớn, hai mặt đó vẫn thường thống nhất vớinhau để nói lên tính chất đa diện của cuộc sống cũng như của tâm hồntác giả, Trường hợp Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ ởgiai đoạn này và trường hợp của Tú Xương, Nguyễn Khuyến ở giai đoạnkế tiếp là như thế. Hồ Xuân Hương, nhà thơ trữ tình biểu hiện trước hếtở lòng yêu mến thiên thiên của bà.Ở trên có nói Hồ Xuân Hương ghét cay ghét đắng cảnh chùa chiền và ởđây chúng tôi nói Xuân Hương rất mực yêu mến thiên nhiên, điều đókhông có gì mâu thuẫn cả. Cảnh thiên nhiên nhà thơ yêu mến là nhữngcảnh bình thường mà cao rộng, có hình khối, có cây, có gió, có âmthanh, sắc màu... nghĩa là một thiên nhiên trữ tình trong bài thơ dài củatạo hóa, thiên nhiên làm đẹp cuộc sống của con người.Và trước một thiên nhiên như vậy thì rõ ràng là nhà thơ say mê. Tấmlòng hồn nhiên, yêu đời của Xuân Hương mang đến cho thiên nhiên chấtsống ngồn ngộn như nhựa mùa xuân. Thiên nhiên trong thơ XuânHương lúc thì bừng lên những nét sinh động dị thường: Lắt lẻo cành thông cơn gió lốc, Đầm đìa lá liễu giọt sương treo, Lúc lại hùng vĩ mà tươi vui: Gió giật sườn non kêu lắc cắc, Sóng dồn mặt nước vỗ bong bong.Trăng mùa thu trong con mắt Xuân Hương trông cũng ngon lành nhưmột trái chín đỏ: Một trái trăng thu chín mõm mòm, và cũngnhư nhà thơ,nó mới duyên dáng tình tứ làm sao: Năm canh lơ lửng chờ ai đó, Hay có tình riêng với nước non,Cảnh của Xuân Hương thường là vậy, Nó không có cái màu phơn phớtnhàn nhạt của tranh thủy mạc. Nó không ưa những nét buồn buồn củamột buổi chiều tà bóng xế, nó không thích những chiếc lá vàng rơi trướcgió, hay con nai ngơ ngác trong rừng già...Cảnh nào cũng cựa quậy, cũng cử động, cũng sống, cũng vui. Đó là đặcđiểm của thiên nhiên trong sáng tác của Xuân Hương, Trước thiên nhiênbao la rộng lớn, nhà thơ thấy lòng mình hể hả như chắp cánh bay lên.Cảm hứng trữ tình trong những bài thơ viết về thiên nhiên của XuânHương là một xúc cảm lãng mạn hết sức tươi sáng. Nhưng khi quay lạicuộc đời riêng nhiều ngang trái của mình thì cảmhứng của Xuân Hươnglắng lại, chất lãng mạn bay bổng tan đi, vàthay thế vào đó là những suynghĩ chua chát: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi, Có phải duyên nhau thì tham lại, Đừng xanh như lá bạc như vôi,Những bài thơ trữ tình viết về thân phận mình của Xuân, Hương thườngđượm một màu buồn, Xuân Hương không úy mị khóc lóc cái buồn trongthơ Xuân Hương bình tĩnh mà thắm thía, kín đáo, nó toát lên từ đáy lòngcủa nhà thơ. Có thể nói ba bài tự tình của Xuân Hương tiêu biểu hơn cảcho thơ trữ tình của bà.Bài thứ nhất có lẽ Xuân Hương làm vào lúc tuổi đã nhiều, nhưng đườngtình duyên chưa tắt hết hy vọng.Bài thơ có bực tức, oán trách mà vẫn còn thừa tin tưởng: Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm, Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu không đánh cớ sao om, Trước nghe những tiếng thêm rên rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm, Tài tử văn nhân ai đó tá, Thân này đâu phải chịu gà tom!Sau đó khá lâu, Xuân Hương làm tiếp bài thơ tự tình thứ hai trong mộthoàn cảnh đã hoàn toàn đổi khác. Nhà thơ chắc đã đem thân đi làm lẽ.Cuộc đời làm lẽ của người đàn bà có thích thú nỗi gì, cho nên giữa mộtđêm khuya - ở đây lại cũng một đêm khuya! Dưới một vầng trăng ,sángvà bên một cốc rượu đầy, Xuân Hương ngẫm lại cuộc đời mình. Bài thơtan dần cái bực tức, chỉ còn lại một nỗi buồn cô đơn, quạnh vắng: Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan, với nước non, Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn,, Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, , Mảnh tình san sẻ tý con con...Bài tự tình thứ ba có thể Xuân Hương làm ra quãng giữa hai đời chồng.Cuộc đời ngang trái diễn ra trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒ XUÂN HƯƠNG - NHÀ THƠ TRỮ TÌNH YÊU ĐỜI HỒ XUÂN HƯƠNG - NHÀ THƠ TRỮ TÌNH YÊU ĐỜIXuân Hương là một nhà thơ trào phúng, đả kích, Nhiều người nghĩ nhưvậy, Nhưng bảo Xuân Hương chỉ là nhà thơ trào phúng, đả kích thì quảchưa hiểu hết cái phong phú đa dạng của tâm hồn nhà thơ này. Conngười cười nhiều và cười sâu chẳng bao giờ là người bộc tuệch, trốngrỗng, ruột để ngoài da; mà là người có nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc.Trữ tình và trào phúng không đối lập nhau cũng như cảm xúc và trí tuệ;trí tuệ càng sáng suốt thì cảm xúc càng khỏe khoắn, càng phong phú. Vàở những nhà văn, nhà thơ lớn, hai mặt đó vẫn thường thống nhất vớinhau để nói lên tính chất đa diện của cuộc sống cũng như của tâm hồntác giả, Trường hợp Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ ởgiai đoạn này và trường hợp của Tú Xương, Nguyễn Khuyến ở giai đoạnkế tiếp là như thế. Hồ Xuân Hương, nhà thơ trữ tình biểu hiện trước hếtở lòng yêu mến thiên thiên của bà.Ở trên có nói Hồ Xuân Hương ghét cay ghét đắng cảnh chùa chiền và ởđây chúng tôi nói Xuân Hương rất mực yêu mến thiên nhiên, điều đókhông có gì mâu thuẫn cả. Cảnh thiên nhiên nhà thơ yêu mến là nhữngcảnh bình thường mà cao rộng, có hình khối, có cây, có gió, có âmthanh, sắc màu... nghĩa là một thiên nhiên trữ tình trong bài thơ dài củatạo hóa, thiên nhiên làm đẹp cuộc sống của con người.Và trước một thiên nhiên như vậy thì rõ ràng là nhà thơ say mê. Tấmlòng hồn nhiên, yêu đời của Xuân Hương mang đến cho thiên nhiên chấtsống ngồn ngộn như nhựa mùa xuân. Thiên nhiên trong thơ XuânHương lúc thì bừng lên những nét sinh động dị thường: Lắt lẻo cành thông cơn gió lốc, Đầm đìa lá liễu giọt sương treo, Lúc lại hùng vĩ mà tươi vui: Gió giật sườn non kêu lắc cắc, Sóng dồn mặt nước vỗ bong bong.Trăng mùa thu trong con mắt Xuân Hương trông cũng ngon lành nhưmột trái chín đỏ: Một trái trăng thu chín mõm mòm, và cũngnhư nhà thơ,nó mới duyên dáng tình tứ làm sao: Năm canh lơ lửng chờ ai đó, Hay có tình riêng với nước non,Cảnh của Xuân Hương thường là vậy, Nó không có cái màu phơn phớtnhàn nhạt của tranh thủy mạc. Nó không ưa những nét buồn buồn củamột buổi chiều tà bóng xế, nó không thích những chiếc lá vàng rơi trướcgió, hay con nai ngơ ngác trong rừng già...Cảnh nào cũng cựa quậy, cũng cử động, cũng sống, cũng vui. Đó là đặcđiểm của thiên nhiên trong sáng tác của Xuân Hương, Trước thiên nhiênbao la rộng lớn, nhà thơ thấy lòng mình hể hả như chắp cánh bay lên.Cảm hứng trữ tình trong những bài thơ viết về thiên nhiên của XuânHương là một xúc cảm lãng mạn hết sức tươi sáng. Nhưng khi quay lạicuộc đời riêng nhiều ngang trái của mình thì cảmhứng của Xuân Hươnglắng lại, chất lãng mạn bay bổng tan đi, vàthay thế vào đó là những suynghĩ chua chát: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi, Có phải duyên nhau thì tham lại, Đừng xanh như lá bạc như vôi,Những bài thơ trữ tình viết về thân phận mình của Xuân, Hương thườngđượm một màu buồn, Xuân Hương không úy mị khóc lóc cái buồn trongthơ Xuân Hương bình tĩnh mà thắm thía, kín đáo, nó toát lên từ đáy lòngcủa nhà thơ. Có thể nói ba bài tự tình của Xuân Hương tiêu biểu hơn cảcho thơ trữ tình của bà.Bài thứ nhất có lẽ Xuân Hương làm vào lúc tuổi đã nhiều, nhưng đườngtình duyên chưa tắt hết hy vọng.Bài thơ có bực tức, oán trách mà vẫn còn thừa tin tưởng: Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm, Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu không đánh cớ sao om, Trước nghe những tiếng thêm rên rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm, Tài tử văn nhân ai đó tá, Thân này đâu phải chịu gà tom!Sau đó khá lâu, Xuân Hương làm tiếp bài thơ tự tình thứ hai trong mộthoàn cảnh đã hoàn toàn đổi khác. Nhà thơ chắc đã đem thân đi làm lẽ.Cuộc đời làm lẽ của người đàn bà có thích thú nỗi gì, cho nên giữa mộtđêm khuya - ở đây lại cũng một đêm khuya! Dưới một vầng trăng ,sángvà bên một cốc rượu đầy, Xuân Hương ngẫm lại cuộc đời mình. Bài thơtan dần cái bực tức, chỉ còn lại một nỗi buồn cô đơn, quạnh vắng: Canh khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan, với nước non, Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn,, Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, , Mảnh tình san sẻ tý con con...Bài tự tình thứ ba có thể Xuân Hương làm ra quãng giữa hai đời chồng.Cuộc đời ngang trái diễn ra trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 16 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0