Hoa cau vườn trầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bóng một giàn hoa một lá trầu, Ngày xanh lui lại nhớ hàng cau Thái Ngộ Khê Sau mấy chục năm tha hương, về nước dự đám cưới một người cháu, tôi ngạc nhiên thấy nhà trai còn đem cau trầu làm sính lễ lại đón cô dâu như thời trước. Tôi mừng thầm, sau hai cuộc chiến tranh dài dăng dẳng, thảm thê, truyền thống vẫn còn giữ và dân tộc không quên chuyện truyền thuyết tình cảm, sâu xa của hai anh em Cao Tân, Cao Lang và cô gái học Lưu tên Liên thời lại Hùng Vương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa cau vườn trầu Hoa cau vườn trầuNguồn: Vietsciences- Võ Quang Yến 01/03/06 Bóng một giàn hoa một lá trầu, Ngày xanh lui lại nhớ hàng cau Thái Ngộ Khê Sau mấy chục năm tha hương, về nước dự đám cưới một người cháu, tôi ngạc nhiên thấy nhà trai còn đem cau trầu làm sính lễ lại đón cô dâu như thời trước. Tôi mừng thầm, sau hai cuộc chiến tranh dài dăng dẳng, thảm thê, truyền thống vẫn còn giữ và dân tộc không quên chuyện truyền thuyết tình cảm, sâu xa của hai anh em Cao Tân, Cao Lang và cô gái học Lưu tên Liên thời Hùng Vương kể lại trong Lĩnh Nam chích quái.Thật ra, Việt Nam ta không phải là nước độc nhất dùng cau trầu trong dịp cưới hỏi. Suốt vùngchâu Á, phía đông bao trùm Thái Bình Dương đến các đảo cạnh Úc châu, phía tâyvượt quá Ấn Độ đến bờ biển Phi châu, phía bắc lấn tràn Miến Điện và miền namTrung Quốc, phía nam chiếm toàn Đông Nam Á với quần đảo Nam Dương, ở đâu đấtđai và khí hậu cho mọc cau, trầu là nơi đó có tục lệ cau trầu. Bên Java, khi một chàng trai hỏi ý một cô gái, cô gởi trả một miếng trầubọc hai lá : nếu úp cùng chiều là cô ta ưng ý. Cô vợ Arakan bên Myanmar thì đem látrầu xé làm hai đưa cho chồng một nửa : nếu anh quấn làm miếng trầu ăn tức là anhđồng ý để vợ ra đi. Không phải tình cờ mà người Mã lai lấy tên cây cau, pinang, đặttên meminangcho cuộc dạm hỏi rồi pinangam cho đám hỏi, còn người ở đảo Bali thìđặt tên cho một hòn núi Pinang Gunggam. Bên Ấn Độ, bất cứ lễ sinh con hay lễ tếngười chết đều phải có cau trầu. Người Borneo đặt cau trầu quanh thi hài người quácố cùng với những vật thường dùng hằng ngày. Người Sumatra mang cau trầu đibiếu dân làng mình đến viếng cũng như lúc sắp từ giả... Cưới hỏi, ly dị, kết nghĩa,chia ly,... rất nhiều quan hệ xã hội lúc sống, khi chết, đã được diễn tả qua cau trầu. Đi xa hơn, cau trầu còn là mối liên quan giữa người và thần linh. Nướcmiếng đỏ trong miệng người ăn trầu, rất lạ mắt và có phần ghê tởm cho những ngườiphương Tây, hình dung một sức mạnh cốt tử trong mắt nhiều bộ lạc. Người Macassarở Sulavesi dùng nước ăn trầu thoa trán và thái dương trẻ con bị bệnh. BênPhilippines thì nước trầu được bôi vào bụng con nít để tránh cảm lạnh. Ở nhiều chỗkhác, nước trầu còn có tính chất bùa yêu mầu nhiệm. Ở Timor chẳng hạn, thầy phùthủy nhìn màu nước trầu phết vào trán người chiến sĩ để suy đoán vũ lực và khảnăng chiến đấu. Bên Java, đường gân lá trầu chỉ định bản chất cơn bệnh, còn màunước trầu thì biểu lộ tính tình. Người Batak ở Sumatra cung hiến miếng trầu cho maquỷ để chúng khỏi rượt đuổi con người (1). Ở Bali, tôi chứng kiến được hằng ngày cáccô gái tân thời, áo cụt, quần jeans, tóc dài, da thắm, đẹp như tiên nữ, tung tăn, tươicười, hồn nhiên chạy đặt những khay trầu bằng lá tí hon trước cửa nhà cũng nhưkhắp các nẻo đường, theo một tục lệ có từ ngày xưa, bất chấp chúng có tồn tại đượclâu hay không. Thật ra, cau trầu không chỉ là một chuyện dị đoan. Nếu bây giờ miếngtrầu qua các tay phù thủy, thì trước kia những thầy thuốc như Sushruta ở Ấn Độ từthế kỷ 1, những lương y Ả Rập như Rhazes, Avicienne qua thế kỷ 10 đã công nhậnnhững giá trị y học của cau trầu. Các sách xưa ghi miếng trầu kích thích nhiệt huyết,đem hương vào miệng, củng cố cơ thể, nảy nở vẻ đẹp, tiêu tan bệnh tật, giúp thêmđiềm tĩnh,... Nó còn có khả năng tăng sức tim, chữa đau răng, củng cố nướu răng,...Theo một số sách k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa cau vườn trầu Hoa cau vườn trầuNguồn: Vietsciences- Võ Quang Yến 01/03/06 Bóng một giàn hoa một lá trầu, Ngày xanh lui lại nhớ hàng cau Thái Ngộ Khê Sau mấy chục năm tha hương, về nước dự đám cưới một người cháu, tôi ngạc nhiên thấy nhà trai còn đem cau trầu làm sính lễ lại đón cô dâu như thời trước. Tôi mừng thầm, sau hai cuộc chiến tranh dài dăng dẳng, thảm thê, truyền thống vẫn còn giữ và dân tộc không quên chuyện truyền thuyết tình cảm, sâu xa của hai anh em Cao Tân, Cao Lang và cô gái học Lưu tên Liên thời Hùng Vương kể lại trong Lĩnh Nam chích quái.Thật ra, Việt Nam ta không phải là nước độc nhất dùng cau trầu trong dịp cưới hỏi. Suốt vùngchâu Á, phía đông bao trùm Thái Bình Dương đến các đảo cạnh Úc châu, phía tâyvượt quá Ấn Độ đến bờ biển Phi châu, phía bắc lấn tràn Miến Điện và miền namTrung Quốc, phía nam chiếm toàn Đông Nam Á với quần đảo Nam Dương, ở đâu đấtđai và khí hậu cho mọc cau, trầu là nơi đó có tục lệ cau trầu. Bên Java, khi một chàng trai hỏi ý một cô gái, cô gởi trả một miếng trầubọc hai lá : nếu úp cùng chiều là cô ta ưng ý. Cô vợ Arakan bên Myanmar thì đem látrầu xé làm hai đưa cho chồng một nửa : nếu anh quấn làm miếng trầu ăn tức là anhđồng ý để vợ ra đi. Không phải tình cờ mà người Mã lai lấy tên cây cau, pinang, đặttên meminangcho cuộc dạm hỏi rồi pinangam cho đám hỏi, còn người ở đảo Bali thìđặt tên cho một hòn núi Pinang Gunggam. Bên Ấn Độ, bất cứ lễ sinh con hay lễ tếngười chết đều phải có cau trầu. Người Borneo đặt cau trầu quanh thi hài người quácố cùng với những vật thường dùng hằng ngày. Người Sumatra mang cau trầu đibiếu dân làng mình đến viếng cũng như lúc sắp từ giả... Cưới hỏi, ly dị, kết nghĩa,chia ly,... rất nhiều quan hệ xã hội lúc sống, khi chết, đã được diễn tả qua cau trầu. Đi xa hơn, cau trầu còn là mối liên quan giữa người và thần linh. Nướcmiếng đỏ trong miệng người ăn trầu, rất lạ mắt và có phần ghê tởm cho những ngườiphương Tây, hình dung một sức mạnh cốt tử trong mắt nhiều bộ lạc. Người Macassarở Sulavesi dùng nước ăn trầu thoa trán và thái dương trẻ con bị bệnh. BênPhilippines thì nước trầu được bôi vào bụng con nít để tránh cảm lạnh. Ở nhiều chỗkhác, nước trầu còn có tính chất bùa yêu mầu nhiệm. Ở Timor chẳng hạn, thầy phùthủy nhìn màu nước trầu phết vào trán người chiến sĩ để suy đoán vũ lực và khảnăng chiến đấu. Bên Java, đường gân lá trầu chỉ định bản chất cơn bệnh, còn màunước trầu thì biểu lộ tính tình. Người Batak ở Sumatra cung hiến miếng trầu cho maquỷ để chúng khỏi rượt đuổi con người (1). Ở Bali, tôi chứng kiến được hằng ngày cáccô gái tân thời, áo cụt, quần jeans, tóc dài, da thắm, đẹp như tiên nữ, tung tăn, tươicười, hồn nhiên chạy đặt những khay trầu bằng lá tí hon trước cửa nhà cũng nhưkhắp các nẻo đường, theo một tục lệ có từ ngày xưa, bất chấp chúng có tồn tại đượclâu hay không. Thật ra, cau trầu không chỉ là một chuyện dị đoan. Nếu bây giờ miếngtrầu qua các tay phù thủy, thì trước kia những thầy thuốc như Sushruta ở Ấn Độ từthế kỷ 1, những lương y Ả Rập như Rhazes, Avicienne qua thế kỷ 10 đã công nhậnnhững giá trị y học của cau trầu. Các sách xưa ghi miếng trầu kích thích nhiệt huyết,đem hương vào miệng, củng cố cơ thể, nảy nở vẻ đẹp, tiêu tan bệnh tật, giúp thêmđiềm tĩnh,... Nó còn có khả năng tăng sức tim, chữa đau răng, củng cố nướu răng,...Theo một số sách k ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0