Danh mục

Hóa Chất Gây Nhiễm Trong Thực Phẩm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.94 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hóa chất có thể gây nhiễm vào bất cứ giai đoạn nào trong tiến trình phát triển và tăng trưởng của các loài động vật và thực vật. Người ta gọi đây là hiện tượng tích lũy sinh học (bioaccu -mulation). Ngoài ra, trong lúc sản xuất, biến chế, bảo quản và tồn trữ, hóa chất cũng đôi khi dễ dàng lây nhiễm vào thực phẩm. Nguồn gây nhiễm có thể là do: Ô nhiễm kỹ nghệ (BPC, Dioxine) Canh nông (thí dụ, các loại nông dược) Biến chế thực phẩm (các chất phụ- gia) Các chất độc thiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa Chất Gây Nhiễm Trong Thực Phẩm Hóa Chất Gây Nhiễm Trong Thực Phẩm Hóa chất có thể gây nhiễm vào bất cứ giai đoạn nào trong tiến trìnhphát triển và tăng trưởng của các loài động vật và thực vật. Người ta gọi đâylà hiện tượng tích lũy sinh học (bioaccu -mulation). Ngoài ra, trong lúc sảnxuất, biến chế, bảo quản và tồn trữ, hóa chất cũng đôi khi dễ dàng lây nhiễmvào thực phẩm. Nguồn gây nhiễm có thể là do: Ô nhiễm kỹ nghệ (BPC, Dioxine) Canh nông (thí dụ, các loại nông dược) Biến chế thực phẩm (các chất phụ- gia) Các chất độc thiên nhiên (độc tố Aflatoxine từ nấm mốc) Ảnh hưởng trên sức khoẻ cũng rất thay đổi tùy theo loại hóa chất,nồng độ và số lượng ăn vào, có ăn thường xuyên hay không và đôi khi cũngtùy theo cá nhân mỗi người nữa. Các Nông Dược Nhóm Organochlorés Điển hình là các chất DDT, MIREX, ALDRIN v.v…MIREX thườngthấy tích tụ trong cá và lươn. Phần lớn các chất nhóm organochlorés đã b ịcấm sử dụng tại các quốc gia Tây Phương và lần lần được thay thế bởinhững hoá chất nhóm organophosphorés. Ngược lai, các quốc gia đang pháttriển vẫn còn tiếp tục xài các hoá chất nhóm organochlorés. Chất tồn dưnhóm organochlorés thường tích tụ trong mỡ của các loài động vật và cảtrong sữa bò nữa. Triệu chứng ngộ độc thường thấy là nôn mửa, cơ thể bải hoải, thầnkinh rối loạn và co giật, nhưng điều mà mọi người lo sợ nhất là... ung thư. Nông Dược Nhóm Organophosphorés - Thí dụ như DIAZINON,MALATHION, PARATHION vv.... Hoá chất nhóm nầy thường tích tụnhiều trên các loài thực vật có lá. Nhiễm độc nhẹ sẽ gây rối loạn tiêu hóa,nôn mửa, tiêu chảy và chóng mặt. Nói chung, hóa chất nhómorganophosphorés rất độc cho hệ thần kinh và có thể làm suy hô hấp. Các Chất Phụ Gia Canada có vào khoảng 400 chất phụ gia đang được cho phép sử dụng.Chất phụ gia được thêm trong thức ăn và thức uống để cải thiện chất lượng,để thay đổi màu sắc, cũng như để kéo dài thời gian bảo quản và tồn trữ.Không phải chất phụ gia nào cũng đều có hại cho sức khỏe hết. Chỉ có mộtsố ít chất như vài loại màu hóa học nhân tạo là có thể gây hại đến sức khỏethôi...Phản ứng thông thường thuộc loại phản ứng dị ứng, như ngứa ngáy, danổi đỏ, nổi mề đay, khó thở, nhức đầu, đau bụng và bị tiêu chảy vv....Một sốchất phụ gia cũng bị nghi ngờ là nguyên nhân của vài loại cancer. Bột ngọt (MSG) là thủ phạm của hội chứng nhà hàng Tàu (syndro medu restaurant chinois). Có người khi ăn bột ngọt sẽ bị nôn mửa, ngứa ngáy,mặt đỏ, ngộp thở, chóng mặt, nóng ran sau ót, ở hai cánh tay, và ở vùngngực… Chất Sulfite được dùng để bảo quản thực phẩm và giúp giữ màu sắcđược tươi thắm hơn, Sulfite có nhiều trong nước nho, trong rượu chát, saucetomate, trong một số rau quả đóng hộp và trong các loại bánh mứt…ChấtNitrite và Nitrate (sodium et potassium) dùng để ướp muối thịt, khi nướng sẽcho ra chất Nitrosamine, là một chất gây cancer. Tại một số quốc gia vùng ÁĐông, trong đó có VN, rất nhiều hóa chất độc hại cho sức khỏe có thể đ ượcnhà sản xuất tự tiện thêm vào sản phẩm một cách bất hợp pháp nhằm mụcđích bảo quản và kinh doanh…Hàn the (borax) ướp thịt cho tươithắm…Formaldehyde giúp cho hủ tiếu khô được dai… Hóa chất lạ (giúp tráicây được tươi, lâu hư)…Phân urê và thuốc kháng sinh Streptomycin dùngướp cá là những thí dụ được nhiều người thường nói đến. Các Chất Kim Loại CHÌ (Pb): Có thể thấy nhiều trong kỹ nghệ chế biến bình điện, trongcác loại thực phẩm đóng hộp, và trong các hệ thống ống dẫn nước bằng chì.Ngộ độc chì sẽ làm đau bụng, mất máu, đi đứng khó khăn và các triệu chứngthần kinh khác. CADMIUM (Cd): Tìm thấy trong kỹ nghệ khai thác các quặn đồng,chì và kẽm, trong kỹ nghệ mạ kền, kỹ nghệ làm plastique, sản xuất nước sơnvv... Nhiễm cadmium lâu ngày, hệ miễn dịch sẽ bị tổn hại, ngoài ra cadmiumcũng có thể gây cancer. Cadmium tích tụ trong tôm, cua, sò, ốc và trong ganthận thú rừng, hưu, nai và caribou. THỦY-NGÂN (Hg): Dưới dạng methyl mercury (MeHg), là chất phếthải từ các nhà máy làm bột giấy và từ kỹ nghệ khai thác hầm mỏ. Thủyngân thường tích tụ trong thịt và trong gan cá. Trong thiên nhiên, do hiệntượng cá lớn nuốt cá bé cho nên những loại cá nào ở tận cùng dây chuyềnthực phẩm là loại cá chứa nhiều thủy ngân nhất. Cá mập hay cá nhám (shark), cá tuna, cá lưỡi kiếm swordfish, brochet,cá doré, cá king mackerel, cá tile fish là những cá có độ nhiễm thủy ngânnhiều hơn cá hareng. Thủy ngân tích lũy theo thời gian và quyện một cáchchặt chẽ vào protéine của cá… Khác với cá biển, cá sông hồ nội điạ lại thường chứa một tỉ lệ chất ônhiễm khá cao. Ở người, triệu chứng nhiễm thủy ngân thay đổi khác nhau tùy theonồng độ và tùy theo thời gian nhiễm. Thủy ngân có thể gây độc cho bào thai,cho trẻ em và người lớn. Triệu chứng chính thuộc hệ thần kinh trung ươn ...

Tài liệu được xem nhiều: