![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoa văn trên vải của người Tày ở Định Hóa - Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến nghề dệt vải, trước hết đó là một hoạt động kinh tế - là một nghề thủ công cổ truyền của đồng bào Tày. Song ở khía cạnh văn hóa thì đó lại là sự biểu hiện của giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ. Trang phục của người Tày đơn giản một sắc chàm, nét đặc sắc thể hiện ở những mẫu hoa văn trên vải của họ. Sản phẩm vải thổ cẩm phong phú với nhiều mô típ hoa văn màu sắc đẹp gần gũi với tự nhiên, thể hiện tín ngưỡng tôn giáo mang đặc trưng riêng của người Tày Định Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa văn trên vải của người Tày ở Định Hóa - Thái NguyênDương Quốc HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ72(10): 159 - 163HOA VĂN TRÊN VẢI CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐỊNH HÓA - THÁI NGUYÊNDương Quốc Huy*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNói đến nghề dệt vải, trước hết đó là một hoạt động kinh tế - là một nghề thủ công cổ truyền củađồng bào Tày. Song ở khía cạnh văn hóa thì đó lại là sự biểu hiện của giá trị nghệ thuật, giá trịthẩm mỹ. Trang phục của người Tày đơn giản một sắc chàm, nét đặc sắc thể hiện ở những mẫuhoa văn trên vải của họ. Sản phẩm vải thổ cẩm phong phú với nhiều mô típ hoa văn màu sắc đẹpgần gũi với tự nhiên, thể hiện tín ngưỡng tôn giáo mang đặc trưng riêng của người Tày Định Hóa.Từ khóa: người Tày, hoa văn, thổ cẩm, trang phục, thầy TàoDân tộc Tày là dân cư chiếm số đông ở huyệnĐịnh Hóa. Hiện nay, ở Định Hóa có 43.367người Tày chiếm 49,2% dân số toàn huyện.Có những xã của huyện Định Hóa người Tàychiếm tới 90% như: Linh Thông, Bộc Nhiêu,Điềm Mặc, Bình Yên…Theo Đào Duy Anh trong tác phẩm “Đấtnước Việt Nam qua các đời” thì người Tày ởnước ta có nguồn gốc từ người Lão Man ởTrung Quốc. Tác giả “đoán rằng người Nùngở miền Nam Trung Quốc và người Tày ở BắcViệt Nam là hậu duệ của họ. Đặc biệt làngười Lão ở Tây Nguyên bấy giờ”. “Chúngta có thể đoán rằng cư dân các châu ki mithuộc An Nam đô hộ phủ là tiền thân củađồng bào Tày, Nùng ở khu vực Việt Bắc hiệnnay”. [1, tr.103]Ngoài nguồn gốc từ phía Nam Trung Quốc. ỞĐịnh Hóa còn một bộ phận người Kinh bị“Tày hóa” trong quá trình di cư và sinh sốngcùng người Tày bản bản địa.Cư trú lâu đời trên mảnh đất Định Hóa, ngườiTày có đời sống vật chất và tinh thần phongphú và đa dạng. Một trong những nghề thủcông truyền thống mà người Tày còn lưu giữđến ngày nay đó là nghề dệt vải. Nghề dệt đãgắn chặt với phong tục cưới xin truyền thốngcủa người Tày từ bao đời nay. Để chuẩn bịhành trang về nhà chồng, các thiếu nữ Tàyphải tự tay dệt rất nhiều vỏ chăn, gối để biếunhững người thân trong gia đình nhà chồng.Tel: 0985817689Người Tày ở Định Hóa rất ít thêu thùa và trangtrí hoa văn trên bộ trang phục truyền thống củamình. Nhưng hoa văn được dệt trên vải thì rấtphong phú và đa dạng tùy theo mục đích sửdụng. Hoa văn phong phú đó được thể hiện rấtrõ qua vải thổ cẩm và trang phục thầy Tào.Cho đến nay nghiên cứu về nghệ thuật tạohình trên vải của người Tày đã có một vàicông trình đề cập đến. Cụ thể như trong cuốn“Trang trí dân tộc thiểu số” của tác giảHoàng Thị Mong, Nxb Văn hóa dân tộc, năm1994 đã có vài dòng đề cập đến hoa văn trangtrí trên vải thổ cẩm của người Tày như hoavăn trên mặt chăn, mặt địu và màn che. Tuynhiên tác giả mới chỉ kể ra hoa văn chứ chưađi sâu vào nghệ thuật tạo hình trên vải vàkhông đề cập đến hoa văn trên trang phụcthầy Tào Tày. Như vậy, nghiên cứu về hoavăn trang trí trên vải và trang phục thầy TàoTày còn rất sơ lược và cũng chưa có côngtrình nào nghiên cứu về hoa văn trên vải củangười Tày ở Định Hóa để chỉ ra nét đặc trưngriêng của người Tày nơi đây.HOA VĂN TRÊN VẢI THỔ CẨMVải thổ cầm của người Tày có 4 loại đó làmặt chăn, mặt địu, màn che và túi đeo. Mô típtrang trí hoa văn thổ cẩm đa dạng đó là:- Các mô típ đường viền hoa móc. Mỗi tấmvải thổ cẩm đều bố cục một cách chặt chẽtrong các đường viền xung quanh. Đườngviền đó là các hình chữ T và chữ thọ liên tiếpđảo ngược nhau; băng ô cách, mỗi ô cáchnhau một khoảng nền có kích thước bằng 1 ô,loại này thể hiện màu tương đối tùy tiện vìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn159Dương Quốc HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcác ô nền màu đen ngăn cách ô làm cho màusắc ở mỗi ô kia nổi lên; băng hoa 6 cánh trònrời nhau đồng màu hoặc khác màu…- Mô típ hoa, lá, quả như hoa hồi 8 cánh hìnhthoi xếp thành 4 cặp đối xứng nhau hay hoahồi kép 16 cánh ở giữa có nhân hình quả trám,mỗi mô típ hoa hồi nằm trong 1 ô hình thoiliên tiếp theo băng chéo và được phối màutương phản; quả trám được bố trí theo băngchéo, nhân của mỗi hình thoi là một hình thoinhỏ; hoa móc và quả trám nằm trong mô típcác băng chéo và hình thoi cùng với mô típ hoahồi kép. Hai loại này đối màu nhau…Đặc biệt ở những tấm vải thổ cẩm làm mànche ở nơi thờ cúng tổ tiên, người ta thườngthể hiện các đề tài liên quan đến tín ngưỡngtôn giáo như thêm đường diềm ở phía trêntương ứng cho cõi trời có hình các vị thầnlinh bảo hộ cho sự sống bình an của conngười hoặc thêm đường diềm ở phía dướitương ứng với cõi đất có hình người phụ nữmặc váy xòe hay hình người đàn ông đứngthẳng, tay buông xuôi, đầu đội mũ, hình conngựa, con chim là những hình tượng trưngcho cuộc sống, con người, cỏ cây, muôngthú… như quan niệm về vũ trụ của ngườiTày. Ngoài ra, còn có nhiều họa tiết khác nữa,như các chữ Hán-theo kiểu chữ triện, hồi vănphật giáo-chữ Vạn, Hoa đào, Hoa cúc cáchđiệu, hình mặt trời, ngôi sao tám cánh…Qua hoa văn trên vải thổ cẩm, ta thấy được sựkhéo léo, kỹ thuật dệt và sức sáng tạo củangười Tày ở Định Hóa. Trước hết về kỹ thuậtdệt. Để thổ cẩm với các đồ án hoa văn đãđịnh, ngoài việc dàn sợi trên khung cửi thìvấn đề quyết định là cài sợi lên go. Go là mộtdàn sợi, chất liệu bằng vỏ đay đứng vuônggóc với mặt phẳng của dàn vải. Tùy theo khổrộng của phần hoa cần dệt, số lượng các sợigo tương ứng với các sợi dọc của phần đó.Khi dệt vải, người thợ đạp một bên guốc đểnhấc các sợi dọc, tương ứng với mỗi lần luồncon thoi kéo sợi ngang và một lần cải chỉ màuvào các mô típ hoa văn do bộ go quy định. Cứnhư vậy, đồ án hoa văn hiện dần lên mặt dướicủa tấm vải đang dệt. Mặt trên là mặt trái vớicác đầu chỉ thừa của chỉ màu. Trước đây với72(10): 159 - 163kỹ thuật pha màu và nhuộm sợi bằng thảomộc nên hầu hết các loại thổ cẩm có màu sắcsẫm và đơn điệu. Ngày nay, đồng bào đã sửdụng các loại thuốc nhuộm công nghiệp vàchỉ nhuộm sẵn nên hoa văn có phần sặc sỡ vàphong phú hơn.Hoa văn trên vải của người Tày còn thể hiệnsự công phu, khéo léo của người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoa văn trên vải của người Tày ở Định Hóa - Thái NguyênDương Quốc HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ72(10): 159 - 163HOA VĂN TRÊN VẢI CỦA NGƯỜI TÀY Ở ĐỊNH HÓA - THÁI NGUYÊNDương Quốc Huy*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTNói đến nghề dệt vải, trước hết đó là một hoạt động kinh tế - là một nghề thủ công cổ truyền củađồng bào Tày. Song ở khía cạnh văn hóa thì đó lại là sự biểu hiện của giá trị nghệ thuật, giá trịthẩm mỹ. Trang phục của người Tày đơn giản một sắc chàm, nét đặc sắc thể hiện ở những mẫuhoa văn trên vải của họ. Sản phẩm vải thổ cẩm phong phú với nhiều mô típ hoa văn màu sắc đẹpgần gũi với tự nhiên, thể hiện tín ngưỡng tôn giáo mang đặc trưng riêng của người Tày Định Hóa.Từ khóa: người Tày, hoa văn, thổ cẩm, trang phục, thầy TàoDân tộc Tày là dân cư chiếm số đông ở huyệnĐịnh Hóa. Hiện nay, ở Định Hóa có 43.367người Tày chiếm 49,2% dân số toàn huyện.Có những xã của huyện Định Hóa người Tàychiếm tới 90% như: Linh Thông, Bộc Nhiêu,Điềm Mặc, Bình Yên…Theo Đào Duy Anh trong tác phẩm “Đấtnước Việt Nam qua các đời” thì người Tày ởnước ta có nguồn gốc từ người Lão Man ởTrung Quốc. Tác giả “đoán rằng người Nùngở miền Nam Trung Quốc và người Tày ở BắcViệt Nam là hậu duệ của họ. Đặc biệt làngười Lão ở Tây Nguyên bấy giờ”. “Chúngta có thể đoán rằng cư dân các châu ki mithuộc An Nam đô hộ phủ là tiền thân củađồng bào Tày, Nùng ở khu vực Việt Bắc hiệnnay”. [1, tr.103]Ngoài nguồn gốc từ phía Nam Trung Quốc. ỞĐịnh Hóa còn một bộ phận người Kinh bị“Tày hóa” trong quá trình di cư và sinh sốngcùng người Tày bản bản địa.Cư trú lâu đời trên mảnh đất Định Hóa, ngườiTày có đời sống vật chất và tinh thần phongphú và đa dạng. Một trong những nghề thủcông truyền thống mà người Tày còn lưu giữđến ngày nay đó là nghề dệt vải. Nghề dệt đãgắn chặt với phong tục cưới xin truyền thốngcủa người Tày từ bao đời nay. Để chuẩn bịhành trang về nhà chồng, các thiếu nữ Tàyphải tự tay dệt rất nhiều vỏ chăn, gối để biếunhững người thân trong gia đình nhà chồng.Tel: 0985817689Người Tày ở Định Hóa rất ít thêu thùa và trangtrí hoa văn trên bộ trang phục truyền thống củamình. Nhưng hoa văn được dệt trên vải thì rấtphong phú và đa dạng tùy theo mục đích sửdụng. Hoa văn phong phú đó được thể hiện rấtrõ qua vải thổ cẩm và trang phục thầy Tào.Cho đến nay nghiên cứu về nghệ thuật tạohình trên vải của người Tày đã có một vàicông trình đề cập đến. Cụ thể như trong cuốn“Trang trí dân tộc thiểu số” của tác giảHoàng Thị Mong, Nxb Văn hóa dân tộc, năm1994 đã có vài dòng đề cập đến hoa văn trangtrí trên vải thổ cẩm của người Tày như hoavăn trên mặt chăn, mặt địu và màn che. Tuynhiên tác giả mới chỉ kể ra hoa văn chứ chưađi sâu vào nghệ thuật tạo hình trên vải vàkhông đề cập đến hoa văn trên trang phụcthầy Tào Tày. Như vậy, nghiên cứu về hoavăn trang trí trên vải và trang phục thầy TàoTày còn rất sơ lược và cũng chưa có côngtrình nào nghiên cứu về hoa văn trên vải củangười Tày ở Định Hóa để chỉ ra nét đặc trưngriêng của người Tày nơi đây.HOA VĂN TRÊN VẢI THỔ CẨMVải thổ cầm của người Tày có 4 loại đó làmặt chăn, mặt địu, màn che và túi đeo. Mô típtrang trí hoa văn thổ cẩm đa dạng đó là:- Các mô típ đường viền hoa móc. Mỗi tấmvải thổ cẩm đều bố cục một cách chặt chẽtrong các đường viền xung quanh. Đườngviền đó là các hình chữ T và chữ thọ liên tiếpđảo ngược nhau; băng ô cách, mỗi ô cáchnhau một khoảng nền có kích thước bằng 1 ô,loại này thể hiện màu tương đối tùy tiện vìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn159Dương Quốc HuyTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcác ô nền màu đen ngăn cách ô làm cho màusắc ở mỗi ô kia nổi lên; băng hoa 6 cánh trònrời nhau đồng màu hoặc khác màu…- Mô típ hoa, lá, quả như hoa hồi 8 cánh hìnhthoi xếp thành 4 cặp đối xứng nhau hay hoahồi kép 16 cánh ở giữa có nhân hình quả trám,mỗi mô típ hoa hồi nằm trong 1 ô hình thoiliên tiếp theo băng chéo và được phối màutương phản; quả trám được bố trí theo băngchéo, nhân của mỗi hình thoi là một hình thoinhỏ; hoa móc và quả trám nằm trong mô típcác băng chéo và hình thoi cùng với mô típ hoahồi kép. Hai loại này đối màu nhau…Đặc biệt ở những tấm vải thổ cẩm làm mànche ở nơi thờ cúng tổ tiên, người ta thườngthể hiện các đề tài liên quan đến tín ngưỡngtôn giáo như thêm đường diềm ở phía trêntương ứng cho cõi trời có hình các vị thầnlinh bảo hộ cho sự sống bình an của conngười hoặc thêm đường diềm ở phía dướitương ứng với cõi đất có hình người phụ nữmặc váy xòe hay hình người đàn ông đứngthẳng, tay buông xuôi, đầu đội mũ, hình conngựa, con chim là những hình tượng trưngcho cuộc sống, con người, cỏ cây, muôngthú… như quan niệm về vũ trụ của ngườiTày. Ngoài ra, còn có nhiều họa tiết khác nữa,như các chữ Hán-theo kiểu chữ triện, hồi vănphật giáo-chữ Vạn, Hoa đào, Hoa cúc cáchđiệu, hình mặt trời, ngôi sao tám cánh…Qua hoa văn trên vải thổ cẩm, ta thấy được sựkhéo léo, kỹ thuật dệt và sức sáng tạo củangười Tày ở Định Hóa. Trước hết về kỹ thuậtdệt. Để thổ cẩm với các đồ án hoa văn đãđịnh, ngoài việc dàn sợi trên khung cửi thìvấn đề quyết định là cài sợi lên go. Go là mộtdàn sợi, chất liệu bằng vỏ đay đứng vuônggóc với mặt phẳng của dàn vải. Tùy theo khổrộng của phần hoa cần dệt, số lượng các sợigo tương ứng với các sợi dọc của phần đó.Khi dệt vải, người thợ đạp một bên guốc đểnhấc các sợi dọc, tương ứng với mỗi lần luồncon thoi kéo sợi ngang và một lần cải chỉ màuvào các mô típ hoa văn do bộ go quy định. Cứnhư vậy, đồ án hoa văn hiện dần lên mặt dướicủa tấm vải đang dệt. Mặt trên là mặt trái vớicác đầu chỉ thừa của chỉ màu. Trước đây với72(10): 159 - 163kỹ thuật pha màu và nhuộm sợi bằng thảomộc nên hầu hết các loại thổ cẩm có màu sắcsẫm và đơn điệu. Ngày nay, đồng bào đã sửdụng các loại thuốc nhuộm công nghiệp vàchỉ nhuộm sẵn nên hoa văn có phần sặc sỡ vàphong phú hơn.Hoa văn trên vải của người Tày còn thể hiệnsự công phu, khéo léo của người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoa văn trên vải Hoa văn trên vải của người Tày Tỉnh Thái Nguyên Tín ngưỡng tôn giáo Đồng bào TàyTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 88 0 0 -
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
14 trang 37 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 36 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 36 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 35 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
LUẬN VĂN: Nhận thức về tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
16 trang 30 0 0