Danh mục

Hoàn lưu quy mô lớn liên quan đến các đợt mưa lớn trong tháng X năm 2020 ở khu vực Trung Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 847.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tháng X năm 2020, một số đợt mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày liên tiếp đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về cơ sở vật chất và tính mạng con người. Với mục tiêu đúc kết kinh nghiệp dự báo mưa lớn dị thường ở Trung Bộ, nghiên cứu này áp dụng phương pháp phân tích synop để phân tích các đợt mưa lớn trong tháng X năm 2020 dựa trên xem xét hình thế hoàn lưu quy mô lớn từ số liệu tái phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn lưu quy mô lớn liên quan đến các đợt mưa lớn trong tháng X năm 2020 ở khu vực Trung Bộ HO N LƯU QUY MÔ LỚN LIÊN QU N ĐẾN C C ĐỢT MƯ LỚN TRONG TH NG X NĂM 2020 Ở KHU VỰC TRUNG BỘ Vũ Quốc Tuấn(1), Nguyễn Đăng Mậu(2), Nguyễn Văn Thắng(2), Trịnh Hoàng Dương(2), Bùi Minh Tuân(3), Trần Duy Hiền(4) (1) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia (2) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (3) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (4) Bộ Tài nguyên và Môi trường Ngày nhận bài: 09/02/2022; ngày chuyển phản biện: 10/02/2022; ngày chấp nhận đăng: 28/02/2022 Tóm tắt: Trong tháng X năm 2020, một số đợt mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày liên ếp đã gây ranhững thiệt hại nghiêm trọng về cơ sở vật chất và nh mạng con người. Với mục êu đúc kết kinh nghiệpdự báo mưa lớn dị thường ở Trung Bộ, nghiên cứu này áp dụng phương pháp phân ch synop để phân ch các đợt mưa lớn trong tháng X năm 2020 dựa trên xem xét hình thế hoàn lưu quy mô lớn từ số liệu táiphân ch. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tương tác của nhiều hình thế thời ết khác nhau gây mưa lớn ởTrung Bộ, bao gồm sự phát triển của chuỗi xoáy quy mô vừa khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (TBTBD), sựdi chuyển của khối không khí lạnh (KKL) xuống phía Nam Việt Nam và sự phát triển của dao động MaddenJulian (MJO). Nhiệt độ mặt nước biển (SST) thấp ở trung tâm TBD dẫn đến n phong Bắc bán cầu hoạt độngmạnh, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chuỗi xoáy quy mô vừa, gây mưa lớn kéo dài ở Trung Bộ. Từ khóa: Mưa lớn, Trung Bộ, n phong, hoàn lưu quy mô lớn.1. Giới thiệu cũng có thể gây lên mưa lớn. Kết quả đã chỉ ra n Trung Bộ là một trong những khu vực có địa phong có vai trò quan trọng trong các quá trìnhhình khá phức tạp, diện ch nhỏ hẹp và kéo dài mưa lớn ở Trung Bộ. Bên cạnh đó, một số nghiênvà được coi là khu vực có khí hậu khắc nghiệt cứu còn chỉ ra được tần suất hoạt động của từngnhất của Việt Nam. Trong mùa hè, sự phát tổ hợp hình thế gây nên mưa lớn [2]. Nguyêntriển của gió mùa Tây Nam qua dãy Trường Sơn nhân gây mưa lớn ở Trung Bộ là sự kết hợp củagây hiệu ứng phơn, gây ra nh trạng khô nóng 6 dạng hình thế khác nhau đó là: (1) Xoáy thuậnnghiêm trọng. Tuy nhiên, trong mùa thu - đông, nhiệt đới (XTNĐ) đơn thuần, tần suất 12,6% chủmưa lớn thường xuyên xuất hiện, gây lũ lụt, sạt yếu vào tháng IX; (2) XTNĐ kết hợp với gió Đônglở đất, phá hủy cơ sở vật chất và thiệt hại về nh Nam tác động, tần suất 17,9% chủ yếu vào thángmạng con người. Một số yếu tố chính gây mưa IX và tháng X; (3) XTNĐ kết hợp với không khílớn ở khu vực này có thể kể đến như: Dải hội tụ lạnh tác động trước, tần suất 6,3% chủ yếu vàonhiệt đới (ITCZ), bão và áp thấp nhiệt đới, xâm tháng X và tháng XI; (4) XTNĐ tác động đồng thờinhập lạnh… sau 12 - 24 giờ, tần suất 20% chủ yếu vào tháng Đánh giá đặc điểm mưa lớn ở miền Trung, X; (5) Dải hội tụ nhiệt đới (ICTZ) có nhiễu độngmột số tác giả [1, 2] đã chỉ ra hai dạng hình thế xoáy thuận từ thấp lên cao khoảng 3 - 5 km, tầngây mưa lớn ở Trung Bộ đó là tương tác tổ hợp suất 8,4% đều trong các tháng IX, X, XI; (6) ICTZgiữa các hình thế thời ết với nhau; và dạng thứ có không khí lạnh tác động, tần suất 25,3% chủhai là tác động đơn của một hệ thống thời ết yếu trong tháng X; (7) Không khí lạnh hội tụ với n phong, tần suất 9,5% chủ yếu trong tháng XLiên hệ tác giả: Vũ Quốc Tuấn và XI.Email: vuquoctuan5895@gmail.com Nguyễn Tiến Toàn (2011) [3] đã thử nghiệm TẠP CHÍ KHO HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41 Số 21 - Tháng 3/2022dự báo mưa lớn do không khí lạnh kết hợp với kết hình thế synop mà còn cả ứng dụng mô hìnhITCZ từ 1 - 3 ngày bằng mô hình WRF cho khu số cũng như hiệu chỉnh sau mô hình. Tuy nhiên,vực Trung Trung Bộ. Trong nghiên cứu này tác đợt mưa lớn tháng 10 năm 2020 khá đặc biệtgiả đã chạy mô hình dự báo trước 3 ngày cho 14 gây thiệt hại nghiêm trọng đến người và tài sảnđợt mưa cho hai trường hợp cập nhật và không ở Trung Bộ, do đó phân tích hình thế của đợtcập nhật số liệu địa phương (tổng có 142 Obs dự mưa lớn này là rất cần thiết nhằm đúc kết kinhbáo), bằng phương pháp hồi quy có lọc với các nghiệm trong dự báo mưa lớn ở Trung Bộ.nhân tố dự tuyển là lượng mưa dự báo bằng mô 2. Số liệu và phương pháphình tại các trạm. Tác giả đã xây dựng và đánh a) Phương phápgiá các phương trình dự báo lượng mưa trước Để phân ch chi ết các đợt mưa lớn ở Trung24, 48 và 72 h cho 15 trạm và 5 ểu khu khi cóhình thế mưa do không khí lạnh kết hợp ICTZ tại Bộ, bài báo sử dụng phương pháp synop phânTrung Trung Bộ. Kết quả cho thấy dự báo lượng ch đặc điểm thời ết, các hình thế và hệ thốngmưa khi có cập nhật số liệu địa phương tốt hơn thời ết trong các ngày ếp theo ảnh hưởngkhông cập nhật số liệu địa phương ở hầu hết các đến nước ta; Dựa vào các bản đồ, giản đồ vàtrạm. Dựa trên kết quả đánh giá tác giả đã chọn ảnh thu được từ tổ hợp các trường khí tượngcác phương trình dự báo tối ưu cho các trạm, (composite) để theo dõi, phân ch đặc điểm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: