Hoàn thiện chính sách thúc đẩy phát triển mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận để thành công tự chủ đại học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu một số khía cạnh bất cập trên cơ sở những văn bản về các quy định có liên quan đến trường đại học tư thục nói chung và đại học tư thục không vì lợi nhuận nói riêng. Việc hoàn thiện chính sách pháp lý và đồng bộ trong thực thi chắc chắn sẽ là cơ sở vững chắc để các trường đại học tư thục không vì lợi nhuận phát triển mạnh, trở thành niềm tin của xã hội và đóng góp lớn cho sự nghiệp giáo dục đại học nước nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách thúc đẩy phát triển mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận để thành công tự chủ đại họcHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHÔNG VÌ LỢI NHUẬN ĐỂ THÀNH CÔNG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Lê Lâm Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn Đặt vấn đề Hiện nay cả nước chỉ mới có một số trường Đại học tư thục không vì lợi nhuậnhoạt động như Đại học Fulbright, Đại học VinUni và một số trường khác được chínhphủ cho phép thành lập chuẩn bị vận hành. Như vậy có thể xem những trường này làtiên phong trong việc thành lập Đại học tư thục không vì lợi nhuận tại Việt Nam. Trênnền tảng của hơn 30 năm phát triển giáo dục đại học dân lập và tư thục quốc gia thìgiáo dục đại học tư thục không vì lợi nhuận là mô hình theo xu hướng thành công vàphát triển của giáo dục đại học trên thế giới và đã thành công ở trong nước. Với sựhình thành, bổ sung các quy định trong thời gian qua về chính sách pháp lý qua từnggiai đoạn đã giải quyết được những khó khăn thời điểm nhưng cũng đã bộc lộ nhiềubất cập và ràng buộc làm chậm đi sự linh hoạt tự chủ của các trường. Bài viết nêu mộtsố khía cạnh bất cập trên cơ sở những văn bản về các quy định có liên quan đến trườngđại học tư thục nói chung và đại học tư thục không vì lợi nhuận nói riêng. Việc hoànthiện chính sách pháp lý và đồng bộ trong thực thi chắc chắn sẽ là cơ sở vững chắc đểcác trường đại học tư thục không vì lợi nhuận phát triển mạnh, trở thành niềm tin củaxã hội và đóng góp lớn cho sự nghiệp giáo dục đại học nước nhà. Như vậy, Tự chủ đối với Đại học tư thục đã được quy định cụ thể từ lâu về quyềnhạn, nghĩa vụ và trách nhiệm qua sự quản lý điều hành của chủ đầu tư hay chủ sở hữu.Quyền tự chủ đại học đã khẳng định được thế mạnh bằng sự phát triển của mô hình đạihọc tư thục qua gần 30 năm với hơn 60 trường chiếm 25% trường đại học, quy mô đàotạo chiếm gần 15% tổng số sinh viên của cả nước và chất lượng thương hiệu đào tạo củacác trường cũng dần tăng lên. Tuy nhiên, việc các trường đại học tư thục phân chia cổtức theo lợi nhuận và chính sách tái đầu tư thiếu chú trọng đã làm cho tốc độ phát triểndần chậm lại, phát sinh những hệ lụy trong quyền chi phối, điều hành và quản trị tàichính tài sản bất cập dẫn đến một thời gian nhiều trường khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ. Việc mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận ra đời với những ràng buộc cụthể về quyền lợi, trách nhiệm và cơ chế tái đầu tư sẽ làm cho trường ĐH ngày càngphát triển mạnh và hạn chế nhiều rủi ro tranh chấp về quản trị và tài sản. Việc hoànthiện chính sách thúc đẩy mô hình trường ĐH tư thục không vì lợi nhuận sẽ giúp cáctrường này thành công hơn trong tự chủ ĐH ngay từ giai đoạn đầu tư thành lập và vậnhành. I. Những chính sách về giáo dục đại học tư thục không vì lợi nhuận Giáo dục Đại học theo mô hình dân lập rồi đến tư thục đã trải qua hơn 30 năm,kể từ khi Trung tâm đại học dân lập Thăng Long, tiền thân của Trường Đại học ThăngLong ngày nay ra đời năm 1988, đến nay đã có hơn 60 trường đại học, chưa kể một sốtrường được Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập chuẩn bị đưa vào hoạt động.Tuy nhiên, từ khi Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18tháng 4 năm 2005 về xã hội hóa giáo dục quy định các chính sách của Nhà nước hỗ trợ 533khuyến khích xã hội hoá thì Giáo dục ngoài công lập hoạt động theo cơ chế phi lợinhuận mới được nêu và các điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tàichính, thuế ... được quy định tạo điều kiện cho phát triển để các cơ sở ngoài công lậpđược tham gia bình đẳng trong việc nhận thầu các dịch vụ do nhà nước đặt hàng. Đồngthời theo cơ chế phi lợi nhuận thì phần lợi nhuận tích lũy hàng năm chủ yếu đượcdùng để đầu tư phát triển. Dù có nhiều văn bản được chính phủ ban hành cho hoạt động của Giáo dục Đạihọc tư thục nhưng đến khi Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 mới nêu vấn đề “cấm lợidụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi” để tiếp tục làm rõ mô hình của Đạihọc tư thục không vì lợi nhuận. Và đến năm 2012, Luật Giáo dục Đại học được banhành và quy định cụ thể ba nhóm nội dung đến đại học tư thục gồm: Thứ nhất, đại học tư thục được coi là “hoạt động không vì lợi nhuận” nếu “cáccổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hàngnăm không vượt quá lãi suất trái phiếu chính phủ”. Thứ hai, dành ít nhất 25% chênh lệch từ thu, chi để tái đầu tư, tài sản này “là tàisản chung không chia”. Thứ ba, thành phần Hội đồng quản trị đã có sự thay đổi so với quy định tại Quyếtđịnh số 14/2005/QĐ-TTg, Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg khi có các thành phần đươngnhiên như hiệu trưởng, cơ quan quản lý địa phương, tổ chức đảng đoàn, đại diện giảngviên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện chính sách thúc đẩy phát triển mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận để thành công tự chủ đại họcHOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐẠI HỌC TƯ THỤC KHÔNG VÌ LỢI NHUẬN ĐỂ THÀNH CÔNG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Lê Lâm Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn Đặt vấn đề Hiện nay cả nước chỉ mới có một số trường Đại học tư thục không vì lợi nhuậnhoạt động như Đại học Fulbright, Đại học VinUni và một số trường khác được chínhphủ cho phép thành lập chuẩn bị vận hành. Như vậy có thể xem những trường này làtiên phong trong việc thành lập Đại học tư thục không vì lợi nhuận tại Việt Nam. Trênnền tảng của hơn 30 năm phát triển giáo dục đại học dân lập và tư thục quốc gia thìgiáo dục đại học tư thục không vì lợi nhuận là mô hình theo xu hướng thành công vàphát triển của giáo dục đại học trên thế giới và đã thành công ở trong nước. Với sựhình thành, bổ sung các quy định trong thời gian qua về chính sách pháp lý qua từnggiai đoạn đã giải quyết được những khó khăn thời điểm nhưng cũng đã bộc lộ nhiềubất cập và ràng buộc làm chậm đi sự linh hoạt tự chủ của các trường. Bài viết nêu mộtsố khía cạnh bất cập trên cơ sở những văn bản về các quy định có liên quan đến trườngđại học tư thục nói chung và đại học tư thục không vì lợi nhuận nói riêng. Việc hoànthiện chính sách pháp lý và đồng bộ trong thực thi chắc chắn sẽ là cơ sở vững chắc đểcác trường đại học tư thục không vì lợi nhuận phát triển mạnh, trở thành niềm tin củaxã hội và đóng góp lớn cho sự nghiệp giáo dục đại học nước nhà. Như vậy, Tự chủ đối với Đại học tư thục đã được quy định cụ thể từ lâu về quyềnhạn, nghĩa vụ và trách nhiệm qua sự quản lý điều hành của chủ đầu tư hay chủ sở hữu.Quyền tự chủ đại học đã khẳng định được thế mạnh bằng sự phát triển của mô hình đạihọc tư thục qua gần 30 năm với hơn 60 trường chiếm 25% trường đại học, quy mô đàotạo chiếm gần 15% tổng số sinh viên của cả nước và chất lượng thương hiệu đào tạo củacác trường cũng dần tăng lên. Tuy nhiên, việc các trường đại học tư thục phân chia cổtức theo lợi nhuận và chính sách tái đầu tư thiếu chú trọng đã làm cho tốc độ phát triểndần chậm lại, phát sinh những hệ lụy trong quyền chi phối, điều hành và quản trị tàichính tài sản bất cập dẫn đến một thời gian nhiều trường khủng hoảng, mâu thuẫn nội bộ. Việc mô hình đại học tư thục không vì lợi nhuận ra đời với những ràng buộc cụthể về quyền lợi, trách nhiệm và cơ chế tái đầu tư sẽ làm cho trường ĐH ngày càngphát triển mạnh và hạn chế nhiều rủi ro tranh chấp về quản trị và tài sản. Việc hoànthiện chính sách thúc đẩy mô hình trường ĐH tư thục không vì lợi nhuận sẽ giúp cáctrường này thành công hơn trong tự chủ ĐH ngay từ giai đoạn đầu tư thành lập và vậnhành. I. Những chính sách về giáo dục đại học tư thục không vì lợi nhuận Giáo dục Đại học theo mô hình dân lập rồi đến tư thục đã trải qua hơn 30 năm,kể từ khi Trung tâm đại học dân lập Thăng Long, tiền thân của Trường Đại học ThăngLong ngày nay ra đời năm 1988, đến nay đã có hơn 60 trường đại học, chưa kể một sốtrường được Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập chuẩn bị đưa vào hoạt động.Tuy nhiên, từ khi Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18tháng 4 năm 2005 về xã hội hóa giáo dục quy định các chính sách của Nhà nước hỗ trợ 533khuyến khích xã hội hoá thì Giáo dục ngoài công lập hoạt động theo cơ chế phi lợinhuận mới được nêu và các điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tàichính, thuế ... được quy định tạo điều kiện cho phát triển để các cơ sở ngoài công lậpđược tham gia bình đẳng trong việc nhận thầu các dịch vụ do nhà nước đặt hàng. Đồngthời theo cơ chế phi lợi nhuận thì phần lợi nhuận tích lũy hàng năm chủ yếu đượcdùng để đầu tư phát triển. Dù có nhiều văn bản được chính phủ ban hành cho hoạt động của Giáo dục Đạihọc tư thục nhưng đến khi Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 mới nêu vấn đề “cấm lợidụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi” để tiếp tục làm rõ mô hình của Đạihọc tư thục không vì lợi nhuận. Và đến năm 2012, Luật Giáo dục Đại học được banhành và quy định cụ thể ba nhóm nội dung đến đại học tư thục gồm: Thứ nhất, đại học tư thục được coi là “hoạt động không vì lợi nhuận” nếu “cáccổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hàngnăm không vượt quá lãi suất trái phiếu chính phủ”. Thứ hai, dành ít nhất 25% chênh lệch từ thu, chi để tái đầu tư, tài sản này “là tàisản chung không chia”. Thứ ba, thành phần Hội đồng quản trị đã có sự thay đổi so với quy định tại Quyếtđịnh số 14/2005/QĐ-TTg, Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg khi có các thành phần đươngnhiên như hiệu trưởng, cơ quan quản lý địa phương, tổ chức đảng đoàn, đại diện giảngviên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển mô hình đại học tư thục Mô hình đại học tư thục không lợi nhuận Tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt NamTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 218 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 176 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
7 trang 162 0 0
-
200 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0