Danh mục

Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp kim Hà Nội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 573.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, sản xuất mà cụ thể sản xuất công nghiệp là một bộ phận hết sức quan trọng. Để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì phải quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định - bộ phận tư liệu chủ yếu trong một đơn vị sản xuất.Tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định không phải là vấn đề mới mẻ nhưng luôn có ý nghĩa thiết thực và quan trọng đối với mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp kim Hà Nội Chuyên đề kế toán: “ Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp Kim Hà Nội”. Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, sảnxuất mà cụ thể sản xuất công nghiệp là một bộ phận hết sức quan trọng. Đểđạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì phải quản lý và sử dụngcó hiệu quả tài sản cố định - bộ phận tư liệu chủ yếu trong một đơn vị sảnxuất.Tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định không phải là vấn đềmới mẻ nhưng luôn có ý nghĩa thiết thực và quan trọng đối với mọi đơn vịkinh tế. Tuy nhiên do thời lượng có hạn mà lĩnh vực tài sản cố đị nh rất rộng nênchuyên đề chỉ đi vào xem xét một góc nhỏ của các vấn đề có liên quan tới tàisản cố định. Đó chính là lý do em chọn chuyên đề kế toán trưởng với tiêu đề “ Hoànthiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệpKim Hà Nội”. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữuhình tại các doanh nghiệp. Phần 2: Thực trạng hạch toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữuhình tại xí nghiệp Kim Hà Nội. Phần 3: Hoàn thiện hạch toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữuhình tại xí nghiệp Kim Hà Nội. 1 Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA CHỮA – NÂNG CẤP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cóđủ những yếu tố: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động, trong đótài sản cố định là bộ phận tư liệu lao động quan trọng nhất. Theo quy địnhtrong chế độ tài chính kế toán hiện hành, một tư liệu lao động được coi là tàisản cố định phải thoả mãn đồng thời 2 tiêu chu ẩn cơ bản sau: - Thứ nhất: phải có thời gian sử dụng trên 1 năm. - Thứ hai: phải có giá trị thấp nhất là 5 triệu đồng. Tài sản cố định có các đặc điểm chung sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Trong quá trình hoạt động, tài sản cố định hầu như không thay đổi hìnhthái vật chất bên ngoài và đặc tính sử dụng ban đầu. Nhưng trên thực tế tài sảncố định vẫn đang bị hao mòn và hư hỏng; suy giảm dần cả về giá trị và giá trịsử dụng. Đó chính là lý do tại sao cần phải sửa chữa cần phải tha y thế để khôiphục năng lực hoạt động cho tài sản cố định. Công việc sửa chữa có thể dodoanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài; được tiến hành theo kế hoạch hoặcngoài kế hoạch. Căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa tài sảncố định, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp. 1.1. Hoá đơn chứng từ + Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04- TSCĐ/BB) + Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng 2 + Chứng từ thanh toán + Biên bản nghiệm thu công trình + Hợp đồng kinh tế; hợp đồng giao thầu + ...1.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 2413 “ Sửa chữa lớn TSCĐ” Tài khoản 335 “ Chi phí phải trả” Tài khoản 1421 “ Chi phí trả trước” Các TK chi phí : TK 627, TK 641, TK 642 Các TK khác: TK 111,112; TK152,153; TK 334,338; TK 331; TK 24131.3. Trình tự hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định1.3.1. Sửa chữa nhỏ Sửa chữa thường xuyên là loại sửa chữa nhỏ, lặt vặt, mang tính duy tu,bảo dưỡng thường xuyên. Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều,quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh không lớn, mang tính đều đặn nên chiphí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó. + Việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm: Nợ TK chi phí (627,641,642...) Có TK liên quan (11,112,152,153, 334,338...) + Thuê ngoài sửa chữa: Nợ TK chi phí (627,641,642...) Nợ TK 133(1331) thuế VAT được khấu trừ nếu có Có TK liên quan(111,112,331) Tổng số tiền phải thanh toán1.3.2. Sửa chữa lớn: gồm 2 loại Sửa chữa lớn mang tính phục hồi: là việc sửa chữa, thay thế các bộphận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửachữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường. Chi phí sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài, côngviệc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch. Chi phí 3phát sinh sẽ được tập hợp riêng từng vụ việc trên TK 2413, và được đưa vàochi phí phải trả (nếu sửa chữa trong kế hoạch) hoặc tính vào chi phí trả trước(nếu sửa chữa ngoài kế hoạch). Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn mang tính phục hồi được tiến hànhnhư sau: + Tập hợp chi phí sửa chữa chi tiết theo từng công trình: - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: