Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phóng sự tối 5 tháng 11 năm 2008 của Chương trình thời sự Đài truyền hình Việt Nam đề cập đến những tranh chấp giữa cha và con khi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) mang tên cha, còn Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (sổ hồng) cho ngôi nhà được xây trên mảnh đất bằng tiền của con đầu tư, nên mang tên con. Con mang sổ hồng đi thế chấp một ngân hàng, bố mang sổ đỏ đi thế chấp một ngân hàng khác. Ngân hàng nào được quyền ưu tiên đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaPhóng sự tối 5 tháng 11 năm 2008 của Chương trình thời sự Đài truyền hìnhViệt Nam đề cập đến những tranh chấp giữa cha và con khi Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất (sổ đỏ) mang tên cha, còn Giấy chứng nhận quyền sở hữunhà (sổ hồng) cho ngôi nhà được xây trên mảnh đất bằng tiền của con đầu tư,nên mang tên con. Con mang sổ hồng đi thế chấp một ngân hàng, bố mang sổđỏ đi thế chấp một ngân hàng khác. Ngân hàng nào được quyền ưu tiên đốivới bất động sản nhà đất này?Phóng sự tối 1 tháng 12 năm 2008 đưa tin về tranh chấp giữa những người gópvốn mua căn hộ trong chung cư sẽ được xây dựng và chủ đầu tư dự án chung cư.Tranh chấp liên quan đến Điều 39 của Luật Nhà ở năm 2005. Người mua cho rằngchủ đầu tư vi phạm Luật Nhà ở khi huy động vốn của họ ở thời điểm chưa hoànthành móng mà chỉ mới đóng được cọc móng. Chủ đầu tư cho rằng họ đã làmxong móng và vì vậy có quyền huy động vốn. Pháp luật hiện hành không quy địnhthế nào là móng nhà, nên không thể có đủ căn cứ pháp lý để xác định vấn đề.Hai sự kiện nêu trên mà Truyền hình Việt Nam đã đưa không phải là một vài hiệntượng cá biệt và điều này cho thấy hệ thống pháp luật nước ta đang cần phải đượctiếp tục hoàn thiện mạnh mẽ hơn để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phápquyền XHCN.1. Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp luậtNhà nước pháp quyền là một trong những thành tựu của loài người trong việc tổchức và vận hành xã hội. Những ý tưởng về nhà nước pháp quyền đã có từ lâutrong lịch sử nhân loại và được các nhà khoa học chính trị, luật học, xã hội học, sửhọc nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau. Nhà nước pháp quyền được cácnhà luật học của nhiều nước định nghĩa bằng những ngôn ngữ và diễn đạt khácnhau, song về bản chất có thể tóm lại như sau: nhà nước pháp quyền là nhà nướcthực thi quyền lực của mình dựa trên nền tảng pháp luật được ban hành theo thủtục hiến định nhằm bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân và công lý.Như vậy, nếu phân tích đầy đủ khái niệm này từ góc độ pháp luật, có thể thấy rằngmột nhà nước pháp quyền phải là nhà nước chịu sự kiểm soát, sự chế ngự củapháp luật trong mọi hoạt động của mình.Chính vì vậy, công chức nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phépđược coi như một trong những nguyên tắc chi phối tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước pháp quyền. Khía cạnh khác của nhà nước pháp quyền, hầu như đốilập với yêu cầu kiểm soát và kiềm chế đối với bộ máy nhà nước là yêu cầu về cácquyền tự do, dân chủ của nhân dân và công lý. ở khía cạnh này, nhà nước phápquyền có nghĩa vụ phải bảo đảm bằng pháp luật các quyền tự do, dân chủ của nhândân và công lý. Những công chức và cơ quan thực thi pháp luật không được cónhững hành vi hoặc quyết định hạn chế hay tước quyền tự do, dân chủ và tiếp cậncông lý của người dân mà không dựa trên những cơ sở chắc chắn của pháp luật.Công dân được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm được coi lànguyên tắc tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội trong Nhà nước pháp quyền.Như vậy, có thể thấy nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật và được hợppháp hoá bởi pháp luật. Pháp luật là nền tảng của nhà nước pháp quyền. Tuynhiên, vấn đề ở chỗ là hệ thống pháp luật làm nền tảng cho nhà nước pháp quyềnphải như thế nào? Đương nhiên, một hệ thống pháp luật với những quy định hạnchế quyền tự do dân chủ của nhân dân, cản trở sự tiến bộ x ã hội, công lý khôngđược bảo đảm, chưa kể đến việc thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của nhân dân,thì không thể trở thành nền tảng của nhà nước pháp quyền, bởi vì không đáp ứngđược yêu cầu thứ hai của nhà nước pháp quyền là bảo đảm quyền tự do, dân chủcủa người dân và công lý. Như vậy, xét ở khía cạnh giá trị đạo đức xã hội thì phápluật trong nhà nước pháp quyền phải phục vụ và bảo đảm được các yếu tố này.Nói như Josef Thesing thì nhà nước pháp quyền phải dựa trên “vị trí tối thượngcủa pháp luật và khái niệm về đạo đức của công lý” (1).Song, bảo đảm được giá trị đạo đức và tính tối thượng của pháp luật vẫn chưa đủ.Khả năng tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý còn phụ thuộc vào các yếu tố khácnữa của pháp luật trong nhà nước pháp quyền.Từ những phân tích trên, tiếp cận pháp luật từ góc độ nhà nước pháp quyền có thểnhận diện được một số yêu cầu sau đây đối với hệ thống pháp luật.- Tính ổn định của pháp luật. Đây là yêu cầu cần thiết, bởi không thể thườngxuyên đảo lộn các quan hệ xã hội bằng việc thay đổi pháp luật. Ngạn ngữ Anh cócâu: “Pháp luật thay đổi thường xuyên thì tệ hơn là không có pháp luật” (2).- Tính chuẩn mực, tức là tính quy phạm của pháp luật. Bản thân pháp luật là hệthống các quy phạm, tức là các chuẩn mực. Giá trị của pháp luật chính là tạo racác chuẩn mực cho các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Nếu pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaPhóng sự tối 5 tháng 11 năm 2008 của Chương trình thời sự Đài truyền hìnhViệt Nam đề cập đến những tranh chấp giữa cha và con khi Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất (sổ đỏ) mang tên cha, còn Giấy chứng nhận quyền sở hữunhà (sổ hồng) cho ngôi nhà được xây trên mảnh đất bằng tiền của con đầu tư,nên mang tên con. Con mang sổ hồng đi thế chấp một ngân hàng, bố mang sổđỏ đi thế chấp một ngân hàng khác. Ngân hàng nào được quyền ưu tiên đốivới bất động sản nhà đất này?Phóng sự tối 1 tháng 12 năm 2008 đưa tin về tranh chấp giữa những người gópvốn mua căn hộ trong chung cư sẽ được xây dựng và chủ đầu tư dự án chung cư.Tranh chấp liên quan đến Điều 39 của Luật Nhà ở năm 2005. Người mua cho rằngchủ đầu tư vi phạm Luật Nhà ở khi huy động vốn của họ ở thời điểm chưa hoànthành móng mà chỉ mới đóng được cọc móng. Chủ đầu tư cho rằng họ đã làmxong móng và vì vậy có quyền huy động vốn. Pháp luật hiện hành không quy địnhthế nào là móng nhà, nên không thể có đủ căn cứ pháp lý để xác định vấn đề.Hai sự kiện nêu trên mà Truyền hình Việt Nam đã đưa không phải là một vài hiệntượng cá biệt và điều này cho thấy hệ thống pháp luật nước ta đang cần phải đượctiếp tục hoàn thiện mạnh mẽ hơn để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phápquyền XHCN.1. Nhà nước pháp quyền và những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp luậtNhà nước pháp quyền là một trong những thành tựu của loài người trong việc tổchức và vận hành xã hội. Những ý tưởng về nhà nước pháp quyền đã có từ lâutrong lịch sử nhân loại và được các nhà khoa học chính trị, luật học, xã hội học, sửhọc nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau. Nhà nước pháp quyền được cácnhà luật học của nhiều nước định nghĩa bằng những ngôn ngữ và diễn đạt khácnhau, song về bản chất có thể tóm lại như sau: nhà nước pháp quyền là nhà nướcthực thi quyền lực của mình dựa trên nền tảng pháp luật được ban hành theo thủtục hiến định nhằm bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân và công lý.Như vậy, nếu phân tích đầy đủ khái niệm này từ góc độ pháp luật, có thể thấy rằngmột nhà nước pháp quyền phải là nhà nước chịu sự kiểm soát, sự chế ngự củapháp luật trong mọi hoạt động của mình.Chính vì vậy, công chức nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phépđược coi như một trong những nguyên tắc chi phối tổ chức và hoạt động của bộmáy nhà nước pháp quyền. Khía cạnh khác của nhà nước pháp quyền, hầu như đốilập với yêu cầu kiểm soát và kiềm chế đối với bộ máy nhà nước là yêu cầu về cácquyền tự do, dân chủ của nhân dân và công lý. ở khía cạnh này, nhà nước phápquyền có nghĩa vụ phải bảo đảm bằng pháp luật các quyền tự do, dân chủ của nhândân và công lý. Những công chức và cơ quan thực thi pháp luật không được cónhững hành vi hoặc quyết định hạn chế hay tước quyền tự do, dân chủ và tiếp cậncông lý của người dân mà không dựa trên những cơ sở chắc chắn của pháp luật.Công dân được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm được coi lànguyên tắc tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội trong Nhà nước pháp quyền.Như vậy, có thể thấy nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật và được hợppháp hoá bởi pháp luật. Pháp luật là nền tảng của nhà nước pháp quyền. Tuynhiên, vấn đề ở chỗ là hệ thống pháp luật làm nền tảng cho nhà nước pháp quyềnphải như thế nào? Đương nhiên, một hệ thống pháp luật với những quy định hạnchế quyền tự do dân chủ của nhân dân, cản trở sự tiến bộ x ã hội, công lý khôngđược bảo đảm, chưa kể đến việc thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của nhân dân,thì không thể trở thành nền tảng của nhà nước pháp quyền, bởi vì không đáp ứngđược yêu cầu thứ hai của nhà nước pháp quyền là bảo đảm quyền tự do, dân chủcủa người dân và công lý. Như vậy, xét ở khía cạnh giá trị đạo đức xã hội thì phápluật trong nhà nước pháp quyền phải phục vụ và bảo đảm được các yếu tố này.Nói như Josef Thesing thì nhà nước pháp quyền phải dựa trên “vị trí tối thượngcủa pháp luật và khái niệm về đạo đức của công lý” (1).Song, bảo đảm được giá trị đạo đức và tính tối thượng của pháp luật vẫn chưa đủ.Khả năng tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý còn phụ thuộc vào các yếu tố khácnữa của pháp luật trong nhà nước pháp quyền.Từ những phân tích trên, tiếp cận pháp luật từ góc độ nhà nước pháp quyền có thểnhận diện được một số yêu cầu sau đây đối với hệ thống pháp luật.- Tính ổn định của pháp luật. Đây là yêu cầu cần thiết, bởi không thể thườngxuyên đảo lộn các quan hệ xã hội bằng việc thay đổi pháp luật. Ngạn ngữ Anh cócâu: “Pháp luật thay đổi thường xuyên thì tệ hơn là không có pháp luật” (2).- Tính chuẩn mực, tức là tính quy phạm của pháp luật. Bản thân pháp luật là hệthống các quy phạm, tức là các chuẩn mực. Giá trị của pháp luật chính là tạo racác chuẩn mực cho các chủ thể khác nhau trong đời sống xã hội. Nếu pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 197 0 0 -
6 trang 177 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 172 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
57 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 136 0 0 -
214 trang 117 0 0
-
11 trang 112 0 0