Hoàn thiện kế tóan nguyên vật liệu tại Cty xây dựng thống nhất - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lượng xuất kho theo từng lần nhập. Hay nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đấy. Điều kiện áp dụng: - Theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện kế tóan nguyên vật liệu tại Cty xây dựng thống nhất - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lư ợng xuất kho theo từng lần nhập. Hay nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xu ất kho ghi theo giá đấy. Điều kiện áp dụng: - Theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo từng hoá đơn mua riêng biệt. - Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ - Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô h àng nhập - xuất. f) Phương pháp tính theo giá mua lần cuối: Điều kiện áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loại h àng, mẫu m ã khác nhau, giá trị thấp thường xuyên xuất kho. Phương pháp này có ưu điểm là đ ơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác lại không cao Tổng giá thực tế; NVL xuất kho = Tổng giá thực tế; tồn đ ầu kỳ + Tổng giá thực tế; nhập trong tháng - Tổng giá thực tế;NVL tồn cuối kỳ Trong đó : Tổng giá thực tế; tồn kho đầu kỳ = Số lượng NVL; tồn kho cuối kỳ x Đơn giá mua; lần cuối kỳ 2.2 - Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. Do NVL có nhiều loại, thường tăng giảm trong quá trình sản xuất, m à yêu cầu của công tác kế toán NVL phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và số liệu có của NVL nên trong 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công tác h ạch toán NVL có thể sử dụng giá hạch toán đ ể hạch toán tình hình nhập xuất NVL hàng ngày. Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn đ ịnh trong kỳ). Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán đ ể ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất. Cuối kỳ phải tính toán để xác đ ịnh giá trị vật liệu xu ất dùng trong kỳ theo các đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác đ ịnh hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vật liệu luân chuyển trong kỳ. - Trước hết phải xác định hệ số giữa thực tế và giá hạch toán của vật liệu - Sau đó tính giá thực tế của h àng xu ất kho trong kỳ, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá. Phương pháp này sử dụng trong đ iều kiện: - Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán. - Doanh nghiệp không theo dõi được về số lượng vật liệu. - Tính theo loại nhóm vật liệu. 2 - Nhiệm vụ của kế toán NVL. 2.1 - Yêu cầu quản lý NVL. Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động, thường xuyên biến động. Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, các Doanh nghiệp sản xuất phải th ường xuyên mua NVL và xu ất d ùng cho sản xuất. Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều loại vật liệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu thường xuyên biến động trên th ị trường. Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, vật liệu phải được theo dõi ch ặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tới khâu dự trữ. Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đ ến chất lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra. Do đó yêu cầu quản lý công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau: Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong khâu b ảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đ ảm bảo an toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến b ãi, thực hiện đúng ch ế độ quản lý đ ối với từng loại vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh. Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá th ành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp. Vì vậy, trong khâu n ày cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đ ược mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được b ình thường, không bị ngưng trệ, gián đo ạn do việc cung ứng không kịp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện kế tóan nguyên vật liệu tại Cty xây dựng thống nhất - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lư ợng xuất kho theo từng lần nhập. Hay nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xu ất kho ghi theo giá đấy. Điều kiện áp dụng: - Theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo từng hoá đơn mua riêng biệt. - Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ - Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô h àng nhập - xuất. f) Phương pháp tính theo giá mua lần cuối: Điều kiện áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loại h àng, mẫu m ã khác nhau, giá trị thấp thường xuyên xuất kho. Phương pháp này có ưu điểm là đ ơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác lại không cao Tổng giá thực tế; NVL xuất kho = Tổng giá thực tế; tồn đ ầu kỳ + Tổng giá thực tế; nhập trong tháng - Tổng giá thực tế;NVL tồn cuối kỳ Trong đó : Tổng giá thực tế; tồn kho đầu kỳ = Số lượng NVL; tồn kho cuối kỳ x Đơn giá mua; lần cuối kỳ 2.2 - Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. Do NVL có nhiều loại, thường tăng giảm trong quá trình sản xuất, m à yêu cầu của công tác kế toán NVL phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và số liệu có của NVL nên trong 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công tác h ạch toán NVL có thể sử dụng giá hạch toán đ ể hạch toán tình hình nhập xuất NVL hàng ngày. Khi áp dụng phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn đ ịnh trong kỳ). Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán đ ể ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất. Cuối kỳ phải tính toán để xác đ ịnh giá trị vật liệu xu ất dùng trong kỳ theo các đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác đ ịnh hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vật liệu luân chuyển trong kỳ. - Trước hết phải xác định hệ số giữa thực tế và giá hạch toán của vật liệu - Sau đó tính giá thực tế của h àng xu ất kho trong kỳ, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá. Phương pháp này sử dụng trong đ iều kiện: - Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán. - Doanh nghiệp không theo dõi được về số lượng vật liệu. - Tính theo loại nhóm vật liệu. 2 - Nhiệm vụ của kế toán NVL. 2.1 - Yêu cầu quản lý NVL. Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động, thường xuyên biến động. Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, các Doanh nghiệp sản xuất phải th ường xuyên mua NVL và xu ất d ùng cho sản xuất. Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều loại vật liệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu thường xuyên biến động trên th ị trường. Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, vật liệu phải được theo dõi ch ặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tới khâu dự trữ. Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đ ến chất lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra. Do đó yêu cầu quản lý công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau: Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Trong khâu b ảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đ ảm bảo an toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến b ãi, thực hiện đúng ch ế độ quản lý đ ối với từng loại vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh. Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá th ành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp. Vì vậy, trong khâu n ày cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đ ược mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được b ình thường, không bị ngưng trệ, gián đo ạn do việc cung ứng không kịp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 119 0 0 -
96 trang 110 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 96 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 94 0 0 -
19 trang 83 0 0
-
7 trang 81 0 0