Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người dưới 18 tuổi phạm tội là đối tượng rất dễ bị tổn thương về thể chất, tinh thần. Vì vậy mà Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đã có một chương riêng về thủ tục tố tụng cho người dưới 18 tuổi, thể hiện sự quan tâm, chính sách nhân đạo của Nhà nước ta đối với đối tượng này. Bài viết phân tích một số hạn chế trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2021 ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Hoàng Thị Huyền Trang Tóm tắt: Người dưới 18 tuổi phạm tội là đối tượng rất dễ bị tổn thương về thể chất,tinh thần. Vì vậy mà Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đã cómột chương riêng về thủ tục tố tụng cho người dưới 18 tuổi, thể hiện sự quan tâm, chínhsách nhân đạo của Nhà nước ta đối với đối tượng này. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạnchế, thiếu sót trong quy định đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Bài viếtphân tích một số hạn chế trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự đối với người bịbuộc tội là người dưới 18 tuổi và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện. Từ khoá: Người dưới 18 tuổi, tố tụng hình sự, tố tụng, người bị buộc tội, hạn chế. 1. Đặt vấn đề Trong hoạt động tố tụng hình sự, quyền con người là dễ bị vi phạm nhất1, đặc biệt làquyền con người của người bị buộc tội2. Bởi vậy mà việc bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp cho người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi được pháp luật tố tụng hình sự quy địnhchặt chẽ. Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi là đối tượng chưa phát triển đầy đủ vềthể chất, tinh thần và rất dễ bị tổn thương nếu các quy định của pháp luật tố tụng hình sựcũng như các hành vi, hoạt động tố tụng và việc áp dụng pháp luật từ phía người có thẩmquyền tiến hành tố tụng còn có những hạn chế, thiếu sót. Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 2015 đã có một chương riêng quy định về thủ tục tố tụng đối với ngườidưới 18 tuổi, thể hiện sự quan tâm, chính sách của nhà nước ta cũng như phù hợp với cácchuẩn mực quốc tế về quyền con người, quyền trẻ em. Bên cạnh đó, BLTTHS năm 2015sửa đổi, bổ sung năm 2021 cũng đã có những thay đổi quan trọng trong việc bảo vệ ngườidưới 18 tuổi trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự vẫn còn tồn tại mộtsố hạn chế, thiếu sót đối với quy định về người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Vậynên, cần hoàn thiện hơn nữa BLTTHS để bảo vệ tối ưu cho quyền và lợi ích hợp phápcủa người bị buộc tội. 2. Một số hạn chế trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửađổi, bổ sung năm 2021 đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi Thứ nhất, về việc thông báo cho người đại diện của người bị buộc tội khi áp dụngbiện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt tạm giữ, tạm giam. ThS. Giảng viên Khoa Luật hình sự, Đại học Luật, Đại học Huế1 Nguyễn Văn Tuân (2010), Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là quốc gia thành viên và vấnđề nội luật hoá, Tạp chí luật học, tr.44.2 Điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 quy định người bị buộc tội bao gồm:Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. 71 Khoản 5 Điều 419 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định việc thông báo chongười đại diện của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam làngười dưới 18 tuổi thực hiện “trong thời hạn 24 giờ”. Quy định này chưa phù hợp vớicác quy định tại phần chung ở Điều 116, Điều 119 BLTTHS năm 2015, là cơ quan cóthẩm quyền phải “thông báo ngay” đồng thời chưa phù hợp với các khuyến nghị quốc tế,tại mục 10.1 Các quy tắc Bắc Kinh quy định: “Trong những trường hợp bắt giam ngườichưa thành niên, cha mẹ hay người giám hộ người chưa thành niên đó phải được thôngbáo ngay về sự bắt giữ đó. Trong những trường hợp không thể thông báo ngay thì cha mẹhay người giám hộ người chưa thành niên đó phải được thông báo trong thời gian sớmnhất có thể sau khi bắt giữ”3. Thứ hai, về việc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Khoản 1 Điều 77 BLTTHS năm 2015 quy định “Những người sau đây có quyền từchối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa: a) Người bị buộc tội; b) Người đại diện của người bị buộc tội; c) Người thân thích của người bị buộc tội. Mọi trường hợp thay đổi hoặc từ chối người bào chữa đều phải có sự đồng ý củangười bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy địnhtại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này”. Như vậy, quy định này dẫn đến cách hiểu rằng việc từ chối hoặc đề nghị thay đổingười bào chữa của người đại diện của người bị buộc tội dưới 18 tuổi, người thân thíchcủa người bị buộc tội dưới 18 tuổi không cần có sự đồng ý của người bị buộc tội đó.Trong khi, không phải người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổiđều bảo vệ quyền và lợi ích cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Do đó, quy định này đãkhông bảo vệ tối ưu quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Thứ ba, về hình thức xét x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2021 ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI Hoàng Thị Huyền Trang Tóm tắt: Người dưới 18 tuổi phạm tội là đối tượng rất dễ bị tổn thương về thể chất,tinh thần. Vì vậy mà Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 đã cómột chương riêng về thủ tục tố tụng cho người dưới 18 tuổi, thể hiện sự quan tâm, chínhsách nhân đạo của Nhà nước ta đối với đối tượng này. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạnchế, thiếu sót trong quy định đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Bài viếtphân tích một số hạn chế trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự đối với người bịbuộc tội là người dưới 18 tuổi và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện. Từ khoá: Người dưới 18 tuổi, tố tụng hình sự, tố tụng, người bị buộc tội, hạn chế. 1. Đặt vấn đề Trong hoạt động tố tụng hình sự, quyền con người là dễ bị vi phạm nhất1, đặc biệt làquyền con người của người bị buộc tội2. Bởi vậy mà việc bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp cho người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi được pháp luật tố tụng hình sự quy địnhchặt chẽ. Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi là đối tượng chưa phát triển đầy đủ vềthể chất, tinh thần và rất dễ bị tổn thương nếu các quy định của pháp luật tố tụng hình sựcũng như các hành vi, hoạt động tố tụng và việc áp dụng pháp luật từ phía người có thẩmquyền tiến hành tố tụng còn có những hạn chế, thiếu sót. Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 2015 đã có một chương riêng quy định về thủ tục tố tụng đối với ngườidưới 18 tuổi, thể hiện sự quan tâm, chính sách của nhà nước ta cũng như phù hợp với cácchuẩn mực quốc tế về quyền con người, quyền trẻ em. Bên cạnh đó, BLTTHS năm 2015sửa đổi, bổ sung năm 2021 cũng đã có những thay đổi quan trọng trong việc bảo vệ ngườidưới 18 tuổi trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự vẫn còn tồn tại mộtsố hạn chế, thiếu sót đối với quy định về người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Vậynên, cần hoàn thiện hơn nữa BLTTHS để bảo vệ tối ưu cho quyền và lợi ích hợp phápcủa người bị buộc tội. 2. Một số hạn chế trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sửađổi, bổ sung năm 2021 đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi Thứ nhất, về việc thông báo cho người đại diện của người bị buộc tội khi áp dụngbiện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt tạm giữ, tạm giam. ThS. Giảng viên Khoa Luật hình sự, Đại học Luật, Đại học Huế1 Nguyễn Văn Tuân (2010), Các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là quốc gia thành viên và vấnđề nội luật hoá, Tạp chí luật học, tr.44.2 Điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2021 quy định người bị buộc tội bao gồm:Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. 71 Khoản 5 Điều 419 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định việc thông báo chongười đại diện của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam làngười dưới 18 tuổi thực hiện “trong thời hạn 24 giờ”. Quy định này chưa phù hợp vớicác quy định tại phần chung ở Điều 116, Điều 119 BLTTHS năm 2015, là cơ quan cóthẩm quyền phải “thông báo ngay” đồng thời chưa phù hợp với các khuyến nghị quốc tế,tại mục 10.1 Các quy tắc Bắc Kinh quy định: “Trong những trường hợp bắt giam ngườichưa thành niên, cha mẹ hay người giám hộ người chưa thành niên đó phải được thôngbáo ngay về sự bắt giữ đó. Trong những trường hợp không thể thông báo ngay thì cha mẹhay người giám hộ người chưa thành niên đó phải được thông báo trong thời gian sớmnhất có thể sau khi bắt giữ”3. Thứ hai, về việc bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Khoản 1 Điều 77 BLTTHS năm 2015 quy định “Những người sau đây có quyền từchối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa: a) Người bị buộc tội; b) Người đại diện của người bị buộc tội; c) Người thân thích của người bị buộc tội. Mọi trường hợp thay đổi hoặc từ chối người bào chữa đều phải có sự đồng ý củangười bị buộc tội và được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy địnhtại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này”. Như vậy, quy định này dẫn đến cách hiểu rằng việc từ chối hoặc đề nghị thay đổingười bào chữa của người đại diện của người bị buộc tội dưới 18 tuổi, người thân thíchcủa người bị buộc tội dưới 18 tuổi không cần có sự đồng ý của người bị buộc tội đó.Trong khi, không phải người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổiđều bảo vệ quyền và lợi ích cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Do đó, quy định này đãkhông bảo vệ tối ưu quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi. Thứ ba, về hình thức xét x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người dưới 18 tuổi phạm tội Tố tụng hình sự Pháp luật tố tụng hình sự Công ước quốc tế về quyền con người Quyền trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 11: Quyền trẻ em (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 114 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Quyết định số 1037/QĐ-UBND 2013
29 trang 55 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 55 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Tố tụng hình sự: Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
36 trang 44 0 0