Danh mục

Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích ba vấn đề cần phải quan tâm hoàn thiện của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay, bao gồm hoàn thiện khung pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm; hoàn thiện nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm; hoàn thiện một số quy định cụ thể về xử lý tài sản bảo đảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng Hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng Phan Đăng Hải Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD) là công cụ đảm bảo hài hoà lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế trong hoạt động của TCTD thời gian vừa qua cho thấy quyền lợi của TCTD bị ảnh hưởng do những tồn tại của vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, trong đó có nguyên nhân do nội dung pháp luật vẫn còn thiếu; nhiều quy định về xử lý tài sản bảo đảm hiện nay không phù hợp, không đồng bộ, mâu thuẫn với quy định liên quan trong Bộ Luật Dân sự 2015, gây khó khăn và ảnh hưởng lớn đến quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Dựa trên quan điểm bảo vệ quyền lợi của TCTD, bài viết tập trung phân tích ba vấn đề cần phải quan tâm hoàn thiện của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của TCTD ở Việt Nam hiện nay, bao gồm: i) Hoàn thiện khung pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm; ii) Hoàn thiện nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm; iii) Hoàn thiện một số quy định cụ thể về xử lý tài sản bảo đảm. Từ khoá: xử lý tài sản bảo đảm, bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng, hoàn thiện pháp luật. Compelting the law on handling security assets in order to protect the interests of credit institutions Abstract: The law on handling security assets in lending activities of credit institutions is a tool to ensure the harmonization of interests of entities involved in the handling of security assets. However, the reality in the operation of credit institutions recently shows that the interests of credit institutions are affected due to the existence of the problem of handling security assets, including the lack of legal content; many current regulations on handling security assets are not appropriate, asynchronous, conflict with the relevant provisions of Civil Code 2015, causing difficulties and greatly affecting the handling of security assets. Based on the point of view of protecting the rights of credit institutions, the article focuses on analyzing three issues that need to be completed in the law on the handling of security assets in lending activities of credit institutions in VietNam at present, includes: i) Completing the legal framework on security property handling; ii) Completing the principle of handling collateral; iii) Completing some specific regulations on handling collaterals. Keywords: handle collaterals, protect the interests of credit institutions, complete the law. Hai Dang Phan Email: haipd@hvnh.edu.vn Faculty of Law, Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 30/03/2020 Ngày nhận bản sửa: 11/05/2020 Ngày duyệt đăng: 19/05/2020 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 219- Tháng 8. 2020 14 ISSN 1859 - 011X PHAN ĐĂNG HẢI Đặt vấn đề Nam hiện nay, bao gồm: i) Hoàn thiện khung pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm; Đối với hoạt động tín dụng, yêu cầu tài ii) Hoàn thiện nguyên tắc xử lý tài sản bảo sản bảo đảm là một trong các biện pháp đảm; iii) Hoàn thiện một số quy định cụ thể giúp TCTD giảm rủi ro trong trường hợp về xử lý tài sản bảo đảm. người vay không có khả năng trả nợ, khi đó TCTD có thể thu hồi một phần hoặc toàn 1. Hoàn thiện khung pháp luật về xử lý tài bộ gốc và lãi khi xử lý tài sản bảo đảm tiền sản bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng vay này. Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm cho vay của TCTD được hiểu đơn giản là Hiện nay ở Việt Nam, khung pháp luật điều việc TCTD (bên nhận bảo đảm) thực hiện chỉnh trực tiếp hoạt động xử lý tài sản bảo một trong các phương thức xử lý tài sản đảm tiền vay của TCTD được đề cập tới bảo đảm tiền vay mà Bộ luật Dân sự và các trong các văn bản như: Bộ luật Dân sự năm văn bản pháp luật khác về giao dịch bảo 2015, Nghị quyết 42/2017QH14 về thí điểm đảm đã quy định, khi có sự vi phạm nghĩa xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Nghị vụ của bên vay (bên bảo đảm) theo những định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 cam kết tại hợp đồng tín dụng hoặc hợp của Chính phủ về giao dịch bảo đảm; Nghị đồng bảo đảm tiền vay nhằm thu hồi nguồn định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 vốn đã cho vay (Trương Thanh Đức, 2017, của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một Tr.507). số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong giao dịch bảo đảm; và Thông tư liên tịch hoạt động cho vay của TCTD là công cụ số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN đảm bảo hài hoà lợi ích của các chủ thể tham ngày 06/6/2014 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm (Đoàn nguyên & Môi trường và Ngân hàng Nhà Đức Lương, Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ nước Việt Nam (NHNN) hướng dẫn một số Hương, 2015, Tr.204). Tuy nhiên, thực tế vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm... trong hoạt động của TCTD thời gian vừa qua cho thấy quyền lợi của TCTD bị ảnh Trong số các văn bản pháp luật trên, Bộ hưởng do những tồn tại của vấn đề xử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: