Hoàn thiện quy định về bảo đảm quyền có người bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.33 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền có người bào chữa, nâng cao hiệu quả trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định về bảo đảm quyền có người bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBàn về dự án luật HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CÓ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Lương Thị Mỹ Quỳnh* Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một nguyên tắc cơ bản của luật tố tụnghình sự (TTHS) Việt Nam.1 Theo đó, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự mình bào chữa hoặc thông quangười bào chữa (NBC) - bao gồm luật sư, bào chữa viên nhân dân (BCVND) hoặc người đại diện hợp pháp củahọ. Tuy nhiên, thực tế giải quyết vụ án hình sự cho thấy, vai trò của NBC khi tham gia tố tụng chưa được tôntrọng và quyền có NBC chưa được bảo bảm một cách toàn diện, thậm chí bị vi phạm. Một trong những nguyênnhân dẫn đến tình trạng này bắt nguồn từ những quy định thiếu nhất quán và không mang tính khả thi. Vìvậy, cần thiết phải sớm hoàn thiện các quy định của Bộ luật TTHS (BLTTHS) về quyền có NBC. Việt Nam đã vàđang tiến hành cải cách tư pháp. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác cải cách đó là mở rộnghoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử hình sự, trong đó nhấn mạnh đến việc mở rộng hơn nữa quyền củaNBC và của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.2 Bài viết đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện BLTTHS về bảođảm quyền có NBC, nâng cao hiệu quả trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự.1. Những kiến nghị mang tính định hướng Với cách tiếp cận đó, đảm bảo tranh tụng1.1. Mở rộng hoạt động tranh tụng và ghi công bằng trong hoạt động TTHS là vấn đềnhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản, mang tính khách quan. Xét về bản chất, tranhquan trọng trong tố tụng hình sự tụng luôn gắn liền với hoạt động tài phán và Mục đích cuối cùng của TTHS là đảm bảo chỉ có thể được thực hiện trọn vẹn ở phiêntính công bằng của pháp luật và hơn hết là đảm tòa với sự tham gia đầy đủ của các bên.3 Tuy nhiên, sẽ là không toàn diện nếu chỉ giới hạnbảo quyền con người, quyền công dân trong tranh tụng trong phạm vi của phiên tòa hoặcquá trình giải quyết vụ án hình sự. Chính vì đồng nhất tranh tụng với tranh luận tại phiênvậy, tranh tụng công bằng cần phải được nhìn tòa; hay chỉ coi các quy định về trình tự, thủnhận là một yếu tố đảm bảo nguyên tắc xét xử tục xét xử vụ án tại phiên tòa mới là các quycông bằng. Đây là tiền đề cho việc xác định định về tranh tụng.4 Một bản án công bằng phảiđúng đắn vai trò của NBC cũng như đảm bảo là kết quả của việc xem xét đầy đủ chứng cứtốt hơn quyền có NBC của người bị tạm giữ, của các bên trong các giai đoạn của quá trìnhbị can, bị cáo. giải quyết vụ án mà không chỉ ở giai đoạn xét(*) ThS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.(1) Điều 11 BLTTHS 2003.(2) Nghị quyết 08 NQ/TW ngày 22/2/2002 và Nghị quyết 49 NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị.(3) John H. Langbein, The Origins of the Adversary Trial, Oxford, 2003, tr.23.(4) Trần Văn Độ, Bản chất tranh tụng tại phiên tòa, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4/2004.24 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(209) 12 2011 Bàn về dự án luậtxử tại phiên tòa. Do đó, cần phải thay đổi quan tội và bên bào chữa bình đẳng với nhau trongđiểm cho rằng hoạt động tranh tụng là hoạt tranh tụng.động chỉ diễn ra ở phiên tòa xét xử. Thực chất, Từ phương diện bảo vệ quyền của ngườiphiên tòa tranh tụng là thời điểm mấu chốt để bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS, việcTòa án đưa ra phán quyết cuối cùng đối với ghi nhận nguyên tắc tranh tụng sẽ là cơ chếbị cáo. Tuy nhiên, nếu thiếu vắng sự đối tụng bảo đảm cho việc thực hiện các quyền đó trêncông bằng trong các giai đoạn tố tụng tiền xét thực tế. Với quy định hiện hành, pháp luậtxử (hoạt động điều tra) sẽ khó đảm bảo tính dường như đặt toàn bộ gánh nặng trách nhiệmkhách quan và công bằng của bản án. Do đó, chứng minh vụ án lên Hội đồng xét xử, đòimở rộng phạm vi tranh tụng trong giai đoạn hỏi ở Tòa án một vai trò qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện quy định về bảo đảm quyền có người bào chữa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBàn về dự án luật HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CÓ NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Lương Thị Mỹ Quỳnh* Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một nguyên tắc cơ bản của luật tố tụnghình sự (TTHS) Việt Nam.1 Theo đó, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự mình bào chữa hoặc thông quangười bào chữa (NBC) - bao gồm luật sư, bào chữa viên nhân dân (BCVND) hoặc người đại diện hợp pháp củahọ. Tuy nhiên, thực tế giải quyết vụ án hình sự cho thấy, vai trò của NBC khi tham gia tố tụng chưa được tôntrọng và quyền có NBC chưa được bảo bảm một cách toàn diện, thậm chí bị vi phạm. Một trong những nguyênnhân dẫn đến tình trạng này bắt nguồn từ những quy định thiếu nhất quán và không mang tính khả thi. Vìvậy, cần thiết phải sớm hoàn thiện các quy định của Bộ luật TTHS (BLTTHS) về quyền có NBC. Việt Nam đã vàđang tiến hành cải cách tư pháp. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác cải cách đó là mở rộnghoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử hình sự, trong đó nhấn mạnh đến việc mở rộng hơn nữa quyền củaNBC và của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.2 Bài viết đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện BLTTHS về bảođảm quyền có NBC, nâng cao hiệu quả trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự.1. Những kiến nghị mang tính định hướng Với cách tiếp cận đó, đảm bảo tranh tụng1.1. Mở rộng hoạt động tranh tụng và ghi công bằng trong hoạt động TTHS là vấn đềnhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản, mang tính khách quan. Xét về bản chất, tranhquan trọng trong tố tụng hình sự tụng luôn gắn liền với hoạt động tài phán và Mục đích cuối cùng của TTHS là đảm bảo chỉ có thể được thực hiện trọn vẹn ở phiêntính công bằng của pháp luật và hơn hết là đảm tòa với sự tham gia đầy đủ của các bên.3 Tuy nhiên, sẽ là không toàn diện nếu chỉ giới hạnbảo quyền con người, quyền công dân trong tranh tụng trong phạm vi của phiên tòa hoặcquá trình giải quyết vụ án hình sự. Chính vì đồng nhất tranh tụng với tranh luận tại phiênvậy, tranh tụng công bằng cần phải được nhìn tòa; hay chỉ coi các quy định về trình tự, thủnhận là một yếu tố đảm bảo nguyên tắc xét xử tục xét xử vụ án tại phiên tòa mới là các quycông bằng. Đây là tiền đề cho việc xác định định về tranh tụng.4 Một bản án công bằng phảiđúng đắn vai trò của NBC cũng như đảm bảo là kết quả của việc xem xét đầy đủ chứng cứtốt hơn quyền có NBC của người bị tạm giữ, của các bên trong các giai đoạn của quá trìnhbị can, bị cáo. giải quyết vụ án mà không chỉ ở giai đoạn xét(*) ThS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.(1) Điều 11 BLTTHS 2003.(2) Nghị quyết 08 NQ/TW ngày 22/2/2002 và Nghị quyết 49 NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị.(3) John H. Langbein, The Origins of the Adversary Trial, Oxford, 2003, tr.23.(4) Trần Văn Độ, Bản chất tranh tụng tại phiên tòa, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 4/2004.24 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(209) 12 2011 Bàn về dự án luậtxử tại phiên tòa. Do đó, cần phải thay đổi quan tội và bên bào chữa bình đẳng với nhau trongđiểm cho rằng hoạt động tranh tụng là hoạt tranh tụng.động chỉ diễn ra ở phiên tòa xét xử. Thực chất, Từ phương diện bảo vệ quyền của ngườiphiên tòa tranh tụng là thời điểm mấu chốt để bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS, việcTòa án đưa ra phán quyết cuối cùng đối với ghi nhận nguyên tắc tranh tụng sẽ là cơ chếbị cáo. Tuy nhiên, nếu thiếu vắng sự đối tụng bảo đảm cho việc thực hiện các quyền đó trêncông bằng trong các giai đoạn tố tụng tiền xét thực tế. Với quy định hiện hành, pháp luậtxử (hoạt động điều tra) sẽ khó đảm bảo tính dường như đặt toàn bộ gánh nặng trách nhiệmkhách quan và công bằng của bản án. Do đó, chứng minh vụ án lên Hội đồng xét xử, đòimở rộng phạm vi tranh tụng trong giai đoạn hỏi ở Tòa án một vai trò qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo đảm quyền có người bào chữa Pháp luật tố tụng hình sự Luật tố tụng hình sự Việt Nam Tố tụng hình sự Việt Nam Xét xử vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 49 0 0 -
86 trang 39 0 0
-
18 trang 35 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1
226 trang 32 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2
173 trang 31 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Mẫu Quyết định phân công viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền công tố (Mẫu 146/HS)
1 trang 30 0 0 -
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 30 0 0