Hoàng đế Ashoka đã sống lại như thế nào? Và huyền bí văn hóa Ấn Độ 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng đế Ashoka đã sống lại như thế nào? Và huyền bí văn hóa Ấn Độ 3giới, ngay cả cách xa đây 600 yojanas, nơi mà vua Hy Lạp Antiochos ngự trị, vàxa hơn nữa nơi mà 4 vua tên là Ptolemy, Antigonos, Magas và Alexander cai tr ị,cũng vậy ở về phía Nam giữa những người Cholas, Pandyas và xa tận Tamraparni. ... (Bia đá ở Kalsi, làm năm 256 BC) (c).... Những dân ở những xứ láng giềng giờ tự hỏi: Vua n ày có ý định gì?. Ý địnhduy nhất của trẫm là họ hảy sống không còn sợ trẫm nửa, và họ tin trẫm và vớitrẫm chỉ có hạnh phúc thôi chứ không còn đau khổ. Trẫm khuyến khích họ ápdụng Phật pháp vào cuộc sống để đạt được hạnh phúc trên cõi đời này và cõi khác.Trẫm nói thế để trẫm chuộc lại nợ mà trẫm đã làm và để mọi người biết rằng trẫmsẽ không thất hứa nữa. (Bia Kalinga, làm năm 256 BC) (d) Devanampiya, vua Piyadesi, nói như sau: không có tặng phẩm nào hơn tặngphẩm Dhamma, không có thân hưũ nào hơn Dhamma, không có phân phát nàohơn phân phát Dhamma, va không có liên hệ nào hơn liên hệ Dhamma. VàDhamma gồm rằng: đối xử đàng hoàng với người ở và ngươi làm việc, kính mẹ vàcha, rộng lượng với bạn bè, đồng hành, người thân, tu sĩ và cư sĩ, và không sátsinh. Vì thế một người cha, con, anh em, chủ, bạn, đồng hành hay hàng xóm đềunói: Đây là điều tốt, nên thực hành. Một điều tốt trên thế gian này và đạt được ânhuệ lớn cho thế gian tới bằng ban phát tặng phẩm Dhamma. (Bia đá Girna, làm năm 256 BC) (e) Thương quí của các thần linh, vua Piyadesi, kính trọng các tu sĩ và bậc tulãnh đạo của tất cả các tôn giáo, và vua phong tặng họ với quà tặng và đủ loạiphẩm vật, tước phong. Nhưng Thương quí của các thần linh, vua Piyadesi khôngcoi trọng những tặng phẩm và tước hiệu bằng điều này --- Là phải có sự phát triểnvề cơ bản của tất cả các tôn giáo. Sự phát triển về cơ bản có thể được thực hiệnbằng nhiều cách, nhưng tất cả các cách đều có nguyên căn chính là tránh nói quáđộ, có nghĩa là, không nên ca ngợi tôn giáo mình thái quá, hay nói xấu tôn giáokhác mà không có nguyên do. Nếu có lý do đi nữa để phê bình thì phải làm mộtcách nhẹ nhàng. Nhưng tốt hơn vẫn là kính trọng các tôn giáo khác. Làm như vậythì tôn giáo của mình được lợi, cũng như các tôn giáo khác. Trong khi nếu làmngược lại, thì sẽ mang hại đến chính tôn giáo mình và các tôn giáo khác. Nh ững aikhen quá nhiều tôn giáo mình, do một niềm tin quá độ, và chỉ trích các tôn giáokhác với ý nghĩ là Để tôi làm rạng danh tôn giáo tôi, thật ra chỉ là làm hại chínhtôn giáo mình. Vì thế, sự tiếp xúc giữa các tôn giáo là điều tốt. Mọi người nên lắngnghe và kính trọng niềm tin và điều tốt từ các tôn giáo khác. Th ương quí của cácthần linh, vua Piyadesi, mong muốn rằng, mọi người sẽ học được những điều tốttừ tất cả các tôn giáo. Sắc lệnh trên cột (a) Sau hai mươi năm lên ngôi, Thương quí của các thần linh (devanampiya),vua Piyadesi, đã đến thăm và tôn thờ nơi đây bởi vì nơi đây, Đức Phật, nhà hiềntriết của bộ tộc Sakyans, sinh ra. Vua đã làm một tượng đá và cột đá dựng lên. Vàbởi vì Đức Phật đã sinh ra tại đây, làng Lumbini được miễn thuế và chỉ phải trả1/8 sản lượng. (Cột ở Lumbini, nơi đức Phật sinh ra, làm năm 249 BC) (b) Thương quí của các thần linh, vua Piyadesi, nói rằng: Dọc theo các conđường, trẫm đã trồng các cây bàng để chúng có thể cho bóng mát cho thú vật vàdân chúng, và trẫm cũng trồng các vườn xoài. Ở mổi khoảng cách 8 //krosas//,trẫm đã đào giếng và xây những nhà nghỉ, và ở nhiều chổ, trẫm đã ra lệnh làm cáctrạm có nước để cho thú vật và dân chúng dùng. Nhưng nh ững điều này chỉ là kếtquả nhỏ thôi. Những việc làm dân chúng hạnh phúc đã được các vua trước làm. Tacũng đã làm như vậy để có mục đích là, dân chúng có cơ hội áp dụng Phật phápvào đời sống. (Cột Delhi, làm năm 243 B.C) (c) Thương quí của các thần linh, vua Piyadesi đã nói như sau: Hai mươi sáunăm sau khi ta lên ngôi, ta ra lệnh nhiều loại thú vật được bảo vệ - các loài két,//aruna//, ngỗng, vịt trời, //nadimukhas, gelatas//, dơi, kiến chúa, cá không xương,rùa, sóc, nai, bò.. bồ câu và tất cả các loài thú vật 4 chân không có ích hay khôngăn được... Nơi trú của các sinh vật không được đốt và rừng không được đốt khônglý do hay để giết thú vật. (Cột Delhi, làm năm 243 B.C) (Chú thích: những tên hay chữ giữa 2 dấu // là những từ cổ hiện nay chưa hiểuđược nghĩa của chúng) Chữ Brahmi khắc trên cột ở Lumbini (5) Ashoka và di sản Ashoka là một vị vua gương mẫu trong lịch sử thế giới. Trong vương quốc củaông, tất cả nhân dân đều đ ược đối xử nhân hậu, các sinh vật đ ược bảo vệ, khôngcó sự sát sinh kể các các thú vật nhỏ bé nhất. Ông đã ban những đạo luật áp dụngnhững lời dạy của dức Phật trên toàn vương quốc rộng lớn từ Tây sang Đông, từBắc xuống Nam. Những lời lẽ trong sắc lệnh của ông cho thấy r õ về con người củavị vua này. Người ta biết nhiều về ông hơn hết các vị vua khác trong lịch sử Ấnđộ. Amidst the tens of thousands of name ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ấn độ huyền bí phương đông hoàng đế ấn độ truyền thuyết ấn độ văn học ấn độGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 212 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 2
316 trang 162 0 0 -
6 trang 147 0 0
-
Lịch sử Triết học Ấn Độ: Phần 1
225 trang 45 0 0 -
Giải bài Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ SGK Lịch sử 10
2 trang 44 0 0 -
Tiểu luận: Chiến tranh và tôn giáo trong sử thi Mahabharata
24 trang 43 0 0 -
Bài giảng chương IV: Ấn Độ thời phong kiến: Bài 6 - Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống Ấn độ
39 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 44 SGK Lịch sử 10
2 trang 30 0 0 -
Panchatantra - Thuật xử thế Ấn Độ: Phần 2
150 trang 30 0 0 -
Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Văn hóa phương Đông: Phần 1
146 trang 27 0 0 -
Rabindranath Tagore – kịch tác gia xuất sắc của văn học Ấn Độ phục hưng
9 trang 25 0 0 -
Giới thiệu khái quát về văn hóa phương Đông: Phần 1
497 trang 23 0 0 -
Hoạ đồ Yantra trong Hindu giáo
13 trang 22 0 0 -
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 4. SỬ THI ẤN ĐỘ
16 trang 21 0 0 -
Tính nữ thiêng trong Shaktism của Hindu giáo
33 trang 21 0 0 -
Tính huyền bí của văn hóa Ấn Độ
5 trang 20 0 0 -
Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức
12 trang 20 0 0