Danh mục

Hoàng Hối Khanh

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Hối Khanh đỗ Thái học sinh đời Trần Thuận Tông. Bấy giờ nhà Trần đã suy yếu, quyền hành trong tay Hồ Quý Ly. Tháng 8 năm 1391, uy quyền của Hồ Quý Ly ngày một to lớn, các tướng ở Hóa Châu là Phan Mãnh và Chu Bỉnh Khuê cùng nhau bàn luận về việc Hồ Quý Ly sắp lấy ngôi nhà Trần. Hoàng Hối Khanh và Đặng Tất viết thư báo cho Quý Ly biết, Quý Ly bèn giết hai người ấy và bổ dụng Hoàng Hối Khanh làm Chính hình viện đại phu và Đặng Tất......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng Hối KhanhHoàng Hối KhanhHoàng Hối Khanh (1362-1407) là quan nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lệ Thuỷ, tỉnhQuảng Bình, Việt Nam.Đại thần nhà HồHoàng Hối Khanh đỗ Thái học sinh đời Trần Thuận Tông. Bấy giờ nhà Trần đã suy yếu, quyền hànhtrong tay Hồ Quý Ly.Tháng 8 năm 1391, uy quyền của Hồ Quý Ly ngày một to lớn, các tướng ở Hóa Châu là Phan Mãnh vàChu Bỉnh Khuê cùng nhau bàn luận về việc Hồ Quý Ly sắp lấy ngôi nhà Trần. Hoàng Hối Khanh vàĐặng Tất viết thư báo cho Quý Ly biết, Quý Ly bèn giết hai người ấy và bổ dụng Hoàng Hối Khanh làmChính hình viện đại phu và Đặng Tất làm Châu phán.Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu. Hoàng Hối Khanhđược trọng dụng.Năm 1404, để tăng cường kiểm soát nhân khẩu cho việc gọi lính, ông dâng lên kế sách lên Hồ Quý Ly lậphộ tịch rồi yêu cầu nhân dân kê khai, ghi tên các nam thiếu niên từ 12 tuổi trở lên, chép vào sổ bộ đểthống kê số trong toàn quốc.Hoàng Quảng Thành, thổ quan châu Tư Minh, tâu với vua Minh Thành Tổ (Chu Lệ) rằng Lộc Châunguyên là đất cũ của châu Tư Minh. Minh Thành Tổ sai người sang Đại Ngu đòi trả lại đất Lộc Châu chochâu Tư Minh, nhưng Quý Ly không nghe. Năm 1405, Chu Lệ lại sai sứ thần sang đòi, Quý Ly không thểtừ chối, bèn cho Hối Khanh làm sung cát địa sứ để giao đất. Hối Khanh đem đất 59 thôn ở Cổ Lâu trả chonhà Minh. Khi ông trở về, Hồ Quý Ly quở trách ông trả đất quá nhiều. Sau đó, những thổ quan do nhàMinh đặt ra để giữ đất mới nhượng ấy, Quý Ly ngầm sai người bản thổ đánh thuốc độc cho chết.Tháng 9 năm 1405, Hồ Quý Ly sai ông đốc suất dân phu đắp thành Đa Bang (huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tâyngày nay) để phòng chống quân Minh xâm lược.Nhân lúc nhà Hồ chưa ổn định, Chiêm Thành quấy rối phía nam. Hồ Quý Ly sai Hoàng Hối Khanh làmTuyên uý sứ trấn thủ cả vùng Thăng Hoa. Đến Thăng Hoa, Hối Khanh chọn Đặng Tất, Phạm Thế Căngvà Nguyễn Lỗ giúp việc cho mình.Không hàng quân MinhNhà Minh đem quân sang xâm chiếm nước Đại Ngu, cha con Hồ Quý Ly thua chạy vào nam, bị quân Minhđuổi gấp, bèn viết thư cho Hoàng Hối Khanh, sai lấy một phần ba số dân Việt di cư khi trước mới đếnkhẩn hoang ở Thăng Hoa, gộp với quân lính địa phương làm quân cần vương giao cho Nguyễn Lỗ, lạiphong cho người Chiêm là Chế Ma Nô Đà Nan[1] làm Thăng Hoa quận vương để vỗ về dân Chiêm tại đây.Tuy nhiên, ông đã giấu việc đó đi không cho mọi người biết.Tháng 6 năm 1407 cha con Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt. Chiêm Thành nhân đó mang quân đánh chiếm lạiThăng Hoa, dân mới di cư đến tan rã bỏ chạy, Hoàng Hối Khanh không chống nổi phải rút về Hoá châu.Tình hình càng thêm rối ren. Đặng Tất về theo bằng đường thuỷ về trước, Nguyễn Lỗ đi đường bộ vềsau. Lỗ vốn có hiềm khích từ trước với Đặng Tất, Trấn phủ sứ Thuận Hoá là Nguyễn Phong về phe vớiLỗ ngăn không cho Đặng Tất vào thành. Tất đánh giết được Phong rồi sau đó cùng Lỗ giao chiến hơn 1tháng, đánh bại Lỗ. Lỗ chạy sang Thăng Hoa đầu hàng Chiêm Thành và được trọng dụng. Hoàng HốiKhanh bèn giết hết gia đình Lỗ[2].Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, trước đây Hoàng Hối Khanh đã cùng với dân Nghĩa châu (vùng đất mớilấn của Chiêm Thành) thề nguyền. Đặng Tất cũng về phe với ông, còn Nguyễn Lỗ không cùng phe vàkhông dự thề. Với sự việc này, Việt sử Tiêu án lại chép khác một chút: Lúc Hối Khanh trở về Hóa Châu,có lời thề với dân chúng, Lỗ biết Tất cùng Hối Khanh có ý đồ khác, lánh mặt không dự thề.Chế Ma Nô Đà Nan cô thế bị quân Chiêm giết chết. Chiêm Thành thừa thế tiến lên đánh Hoá châu, trongkhi đó quân Minh sau khi bắt cha con họ Hồ cũng tiến vào “bình định” Hoá châu. Phạm Thế Căng đónquân Minh ở Nghệ An xin hàng. Tướng Minh là Trương Phụ cử Đỗ Tử Trung đi dụ Hoàng Hối Khanh vàĐặng Tất. Hối Khanh bỏ trốn. Bị kẹp giữa hai kẻ địch, Đặng Tất phải tạm hàng quân Minh để ngănquân Chiêm bắc tiến, được Trương Phụ cho giữ chức Đại tri châu Hoá châu như cũ.Tạm yên phía bắc, Đặng Tất dồn sức đẩy lui được quân Chiêm. Sau đó Đặng Tất sai người đi tìm HoàngHối Khanh về bàn mưu chống quân Minh.Tháng 7 năm 1407, Hối Khanh về đến cửa Hội, gặp gió to đánh vỡ thuyền, bị thổ binh theo quân Minhbắt được. Không muốn lọt vào tay quân Minh, ông bèn tự sát. Trương Phụ đem thủ cấp của ông ra bêu ởchợ Đông Đô. Lúc đó ông 46 tuổi.Ngày nay ở xã Trường Thủy huyện Hà Thủy tỉnh Quảng Bình, phía tây bắc cách lăng Nguyễn Hữu Cảnhkhoảng 1 km là lăng mộ Hoàng Hối Khanh và khu vực này cũng đã được công nhận là khu di tích lịch sử.Bình luậnBỏ Trần theo HồCũng như Đặng Tất, Hoàng Hối Khanh sống vào thời kỳ nước Đại Việt - Đại Ngu đầy biến động trướccác biến cố cả bên trong lẫn bên ngoài. Nghiệp nhà Trần đã quá suy vi, các vua Trần đều yếu, hoàngthượng Nghệ Tông nhu nhược thiếu sáng suốt, những người cố cứu vãn như Trần Khát Chân đều khônglàm nổi, rốt cục bị hại. Ngả theo nhà Hồ không có nghĩa là Hối Khanh bất trung.Dâng đấtTrong sách Việt sử Giai thoại, Phó giáo sư Nguyễn Khắc Thuần nặng lời chê trách Hoàng Hối Khanhtrong việc dâng đ ...

Tài liệu được xem nhiều: