Hoạt động chứng minh của cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm của hoạt động chứng minh của cơ quan điều tra, so sánh với hoạt động chứng minh trong giai đoạn xét xử, chỉ ra một số hạn chế và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động chứng minh của cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự Việt Nam 63 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Lý Bích Hường Email: lbhuong@hou.edu.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.431 Tóm tắt: Dù áp dụng mô hình nào, chứng minh vẫn luôn là bản chất của quá trình tốtụng hình sự. Đối với mô hình tố tụng thẩm vấn, điều tra vụ án hình sự là giai đoạn rất quantrọng. Ở đó, Cơ quan điều tra có trách nhiệm làm sáng tỏ tất cả các đối tượng chứng minhcủa vụ án. Các hoạt động chứng minh do chủ thể này tiến hành có đóng góp quan trọng vàokết quả giải quyết vụ án. Bài viết tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm của hoạt động chứngminh của cơ quan điều tra, so sánh với hoạt động chứng minh trong giai đoạn xét xử, chỉ ramột số hạn chế và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này. Từ khóa: chứng minh, hoạt động chứng minh, giai đoạn điều tra. I. Đặt vấn đề vấn đề này vẫn còn một số bất cập. Do vậy, Trong thời gian vừa qua, nhiều trường cần thiết phải nghiên cứu các đặc điểm hoạthợp thu thập chứng cứ của cơ quan điều tra động chứng minh của cơ quan điều tra để cóchưa đầy đủ, đánh giá chứng cứ hạn chế, cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệukhông làm rõ mâu thuẫn trong lời khai của quả hoạt động này.những người liên quan, dẫn đến sai sót trong II. Cơ sở lý thuyếtviệc định tội danh, giải quyết vụ án kéo Bài viết dựa trên các lý thuyết về tộidài. Việc tiến hành một số hoạt động chứng phạm, lý thuyết về cấu thành tội phạm, lýminh với các đối tượng vẫn còn một số hạn thuyết về định tội danh, quyết định hìnhchế, cá biệt trong một số vụ án đã không phạt nói riêng và lý thuyết về áp dụngphát hiện, thu giữ được tài liệu, vật chứng pháp luật hình sự nói chung.gì, dẫn đến đánh giá chứng cứ không thuyếtphục, không xử lý được tội phạm. Với diễn 2.1. Lý thuyết về tội phạmbiến ngày càng phức tạp của tình hình tội Lý thuyết về tội phạm là nền tảng lýphạm hiện nay đã tạo nên sức ép rất lớn luận cơ bản trong Luật Hình sự và Luật Tốđối với hoạt động chứng minh của cơ quan tụng hình sự Việt Nam. Lý thuyết về tộiđiều tra. Bên cạnh đó, quy định pháp luật về phạm làm rõ khái niệm tội phạm, đặc điểm Trường Đại học Mở Hà Nội.64của tội phạm, phân loại tội phạm, phân biệt thành sự kiện phạm tội và không xây dựngtội phạm với các vi phạm pháp luật khác và được phương pháp nhận thức sự kiệncác yếu tố cấu thành tội phạm. Bài viết dựa phạm tội với tư cách là sự thật của vụ án.trên lý thuyết về tội phạm để xác định trách III. Phương pháp, vật liệunhiệm của cơ quan điều tra trong công cuộc nghiên cứuđấu tranh phòng chống tội phạm. Bài viết sử dụng tổng hợp các 2.2. Lý thuyết về cấu thành tội phạm phương pháp nghiên cứu luật học, như phương pháp phân tích, bình luận, quy Lý thuyết về cấu thành tội phạm là lý nạp, diễn dịch, suy luận logic, phân tíchthuyết cơ bản cho phép nhận thức những dấu quy phạm pháp luật,… để làm rõ kháihiệu cơ bản (dấu hiệu đặc trưng, điển hình) niệm, các đặc điểm hoạt động chứng minhcủa một tội danh cụ thể và cho phép phân biệt của cơ quan điều tra và một số bất cấp,giữa tội phạm này với tội phạm khác. Cấu vướng mắc trong quá trình thực hiện phápthành tội phạm chính là một trong những cơ luật. Từ đó bài viết kiến nghị một số giảisở để xác định đối tượng chứng minh. pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chứng 2.3. Lý thuyết về nhận thức trong minh của cơ quan điều tra.triết học Mác Lênin IV. Kết quả và thảo luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng với 4.1. Khái quát về giai đoạn điều tracác nguyên lý, quy luật và các phạm trù và chứng minh trong tố tụng hình sự.của nó là cơ sở phương pháp luận cho việc Điều tra là một giai đoạn của tố tụnglàm rõ khái niệm sự thật của vụ án. Quá hình sự có thời điểm bắt đầu và kết thúc.trình chứng minh trong tố tụng hình sự Giai đoạn này bắt đầu từ khi có quyết địnhnhằm xác định sự thật vụ án là quá trình khởi tố vụ án và kết thúc khi Cơ quan córất phức tạp và phép biện chứng duy vật là thẩm quyền điều tra ra bản kết luận điều tracông cụ hữu hiệu để nhận thức khoa học đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tranói chung và nhận thức sự thật của vụ án và quyết định đình chỉ điều tra. Ở giai đoạnnói riêng. Quá trình chứng minh trong tố này, cơ quan và người có thẩm quyền cótụng hình sự tuân thủ quy luật của nhận nhiệm vụ áp dụng các biện pháp điều tra dothức đó là trực quan sinh động bao gồm tri pháp luật tố tụng hình sự qui định nhằm xácgiác, biểu tượng đến tư duy trừu tượng – định tội phạm và người phạm tội, cũng nhưhình thành nên các khái niệm, phán đoán những tình tiết khác cần thiết cho việc giảivà suy luận. Quá trình nhận thức phải dựa quyết đúng đắn, chính xác vụ án.trên hệ thống các phương pháp như trừu Chứng minh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động chứng minh của cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự Việt Nam 63 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Lý Bích Hường Email: lbhuong@hou.edu.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.431 Tóm tắt: Dù áp dụng mô hình nào, chứng minh vẫn luôn là bản chất của quá trình tốtụng hình sự. Đối với mô hình tố tụng thẩm vấn, điều tra vụ án hình sự là giai đoạn rất quantrọng. Ở đó, Cơ quan điều tra có trách nhiệm làm sáng tỏ tất cả các đối tượng chứng minhcủa vụ án. Các hoạt động chứng minh do chủ thể này tiến hành có đóng góp quan trọng vàokết quả giải quyết vụ án. Bài viết tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm của hoạt động chứngminh của cơ quan điều tra, so sánh với hoạt động chứng minh trong giai đoạn xét xử, chỉ ramột số hạn chế và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này. Từ khóa: chứng minh, hoạt động chứng minh, giai đoạn điều tra. I. Đặt vấn đề vấn đề này vẫn còn một số bất cập. Do vậy, Trong thời gian vừa qua, nhiều trường cần thiết phải nghiên cứu các đặc điểm hoạthợp thu thập chứng cứ của cơ quan điều tra động chứng minh của cơ quan điều tra để cóchưa đầy đủ, đánh giá chứng cứ hạn chế, cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệukhông làm rõ mâu thuẫn trong lời khai của quả hoạt động này.những người liên quan, dẫn đến sai sót trong II. Cơ sở lý thuyếtviệc định tội danh, giải quyết vụ án kéo Bài viết dựa trên các lý thuyết về tộidài. Việc tiến hành một số hoạt động chứng phạm, lý thuyết về cấu thành tội phạm, lýminh với các đối tượng vẫn còn một số hạn thuyết về định tội danh, quyết định hìnhchế, cá biệt trong một số vụ án đã không phạt nói riêng và lý thuyết về áp dụngphát hiện, thu giữ được tài liệu, vật chứng pháp luật hình sự nói chung.gì, dẫn đến đánh giá chứng cứ không thuyếtphục, không xử lý được tội phạm. Với diễn 2.1. Lý thuyết về tội phạmbiến ngày càng phức tạp của tình hình tội Lý thuyết về tội phạm là nền tảng lýphạm hiện nay đã tạo nên sức ép rất lớn luận cơ bản trong Luật Hình sự và Luật Tốđối với hoạt động chứng minh của cơ quan tụng hình sự Việt Nam. Lý thuyết về tộiđiều tra. Bên cạnh đó, quy định pháp luật về phạm làm rõ khái niệm tội phạm, đặc điểm Trường Đại học Mở Hà Nội.64của tội phạm, phân loại tội phạm, phân biệt thành sự kiện phạm tội và không xây dựngtội phạm với các vi phạm pháp luật khác và được phương pháp nhận thức sự kiệncác yếu tố cấu thành tội phạm. Bài viết dựa phạm tội với tư cách là sự thật của vụ án.trên lý thuyết về tội phạm để xác định trách III. Phương pháp, vật liệunhiệm của cơ quan điều tra trong công cuộc nghiên cứuđấu tranh phòng chống tội phạm. Bài viết sử dụng tổng hợp các 2.2. Lý thuyết về cấu thành tội phạm phương pháp nghiên cứu luật học, như phương pháp phân tích, bình luận, quy Lý thuyết về cấu thành tội phạm là lý nạp, diễn dịch, suy luận logic, phân tíchthuyết cơ bản cho phép nhận thức những dấu quy phạm pháp luật,… để làm rõ kháihiệu cơ bản (dấu hiệu đặc trưng, điển hình) niệm, các đặc điểm hoạt động chứng minhcủa một tội danh cụ thể và cho phép phân biệt của cơ quan điều tra và một số bất cấp,giữa tội phạm này với tội phạm khác. Cấu vướng mắc trong quá trình thực hiện phápthành tội phạm chính là một trong những cơ luật. Từ đó bài viết kiến nghị một số giảisở để xác định đối tượng chứng minh. pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chứng 2.3. Lý thuyết về nhận thức trong minh của cơ quan điều tra.triết học Mác Lênin IV. Kết quả và thảo luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng với 4.1. Khái quát về giai đoạn điều tracác nguyên lý, quy luật và các phạm trù và chứng minh trong tố tụng hình sự.của nó là cơ sở phương pháp luận cho việc Điều tra là một giai đoạn của tố tụnglàm rõ khái niệm sự thật của vụ án. Quá hình sự có thời điểm bắt đầu và kết thúc.trình chứng minh trong tố tụng hình sự Giai đoạn này bắt đầu từ khi có quyết địnhnhằm xác định sự thật vụ án là quá trình khởi tố vụ án và kết thúc khi Cơ quan córất phức tạp và phép biện chứng duy vật là thẩm quyền điều tra ra bản kết luận điều tracông cụ hữu hiệu để nhận thức khoa học đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tranói chung và nhận thức sự thật của vụ án và quyết định đình chỉ điều tra. Ở giai đoạnnói riêng. Quá trình chứng minh trong tố này, cơ quan và người có thẩm quyền cótụng hình sự tuân thủ quy luật của nhận nhiệm vụ áp dụng các biện pháp điều tra dothức đó là trực quan sinh động bao gồm tri pháp luật tố tụng hình sự qui định nhằm xácgiác, biểu tượng đến tư duy trừu tượng – định tội phạm và người phạm tội, cũng nhưhình thành nên các khái niệm, phán đoán những tình tiết khác cần thiết cho việc giảivà suy luận. Quá trình nhận thức phải dựa quyết đúng đắn, chính xác vụ án.trên hệ thống các phương pháp như trừu Chứng minh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động chứng minh Tố tụng hình sự Việt Nam Điều tra vụ án hình sự Mô hình tố tụng thẩm vấn Lý thuyết về tội phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 46 0 0 -
Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
10 trang 35 0 0 -
Ứng dụng đồ họa 3D trong dựng mô hình hiện trường phục vụ điều tra vụ án hình sự
4 trang 31 0 0 -
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 30 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
226 trang 29 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 07/2020
68 trang 24 0 0 -
178 trang 23 0 0
-
119 trang 23 0 0
-
Đặc điểm về hoạt động chứng minh của luật sư trong tố tụng hình sự Việt Nam
13 trang 23 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chức năng buộc tội trong khởi tố, điều tra vụ án hình sự
212 trang 21 0 0