Hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về công tác cố vấn học tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp đỡ sinh viên thích nghi và phát huy khả năng ở môi trường học tập mới. Mô hình cố vấn học tập tại trường ĐHĐT hoạt động hiệu quả nhờ có sự phối hợp đan xen của các đơn vị trong hệ thống cố vấn học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Đồng Tháp HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Mỹ Linh1 Tóm tắt Công tác cố vấn học tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúpđỡ sinh viên thích nghi và phát huy khả năng ở môi trường học tập mới. Mô hình cốvấn học tập tại trường ĐHĐT hoạt động hiệu quả nhờ có sự phối hợp đan xen của cácđơn vị trong hệ thống cố vấn học tập. Mặc dù còn vài vấn đề cần quan tâm nhưngnhìn chung mô hình làm việc này đạt được kết quả nhất định. Những khó khăn đangdần được chú ý cải thiện để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động tư vấn.1. Đặt vấn đề Tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến của thế giới, các trường đại học trongcả nước ở Việt Nam đã chuyển sang hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Bộ Giáodục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theohệ thống tín chỉ theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT. Theo xu hướng chung đó,trường Đại học Đồng Tháp triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm 2008. Hìnhthức đào tạo này cũng kèm theo một số thay đổi về công tác quản lí, giúp đỡ sinh viêntrong học tập và chức danh cố vấn học tập xuất hiện. Tuy nhiên, nhiệm vụ cố vấn vàcách thức hoạt động ở mỗi trường không hoàn toàn giống nhau. Bài viết này chia sẻnhững thành công, khó khăn và đề xuất về mô hình hệ thống cố vấn học tập đang hoạtđộng đạt hiệu quả nhất định tại trường Đại học Đồng Tháp.2. Các đơn vị và cấp độ của hệ thống cố vấn học tập tại trường Đại học Đồng Tháp 2.1. Cấp độ tư vấn chung toàn trường Để thực hiện hoạt động tư vấn chung cho toàn thể sinh viên, nhà trường thànhlập Ban tư vấn sinh viên để thực hiện chức năng cố vấn cho sinh viên trong học tậpvà rèn luyện. Ban tư vấn sinh viên sẽ thay thế chức danh cố vấn học tập trước đây.Thường trực tư vấn sinh viên là bộ phận đại diện cho Ban tư vấn sinh viên, tiếp vàgiải quyết những vướng mắc của sinh viên hàng ngày. Thường trực ban tư vấn sinhviên bao gồm các giảng viên chuyên trách, chuyên viên phòng đào tạo và phòng côngtác sinh viên, cán bộ Đoàn - Hội thực hiện hoạt động tư vấn cho sinh viên về học tậpvà các quyền lợi, nghĩa vụ, qui chế sinh viên. Chuyên gia tư vấn cũng thực hiệnnhiệm vụ tư vấn chung, bao gồm các nhà nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực đào1 ThS – Giảng viên trường Đại học Đồng Tháp 139tạo, quản lý sinh viên, tâm lí, kĩ năng sống,.... được giới thiệu từ cấp Khoa hoặc Banthường trực tư vấn và được Hiệu trưởng phê duyệt. 2.2. Cấp độ tư vấn riêng theo ngành học Qui chế hoạt động tư vấn nêu rõ đối tượng tư vấn là toàn thể công chức, viênchức và sinh viên của trường có trách nhiệm tư vấn khi được yêu cầu tư vấn hoặc chỉdẫn tới Ban tư vấn sinh viên [3]. Ban tư vấn cấp Khoa chính là Ban chủ nhiệm Khoa,cán bộ quản lí sinh viên và giảng viên giảng dạy tại các tổ bộ môn. Sinh viên tư vấntình nguyện là mắt xích khá quan trọng trong chuỗi hệ thống tư vấn học tập trong đàotạo tín chỉ tại trường, được tuyển chọn từ sinh viên năm thứ hai, ba thuộc các ngànhđào tạo trình độ đại học tình nguyện, qua tập huấn và được Hiệu trưởng phê duyệt, raquyết định. Chu kỳ tư vấn tình nguyện một lớp là 3 học kỳ, tính từ học kỳ mùa thunăm thứ nhất. Các em thường tư vấn cho những sinh viên thuộc khóa liền sau các em.3. Mô hình cố vấn học tập hoạt động hiệu quả dựa vào sự phối hợp đan xen củacác đơn vị trong hệ thống cố vấn học tập tại trường ĐHĐT 3.1. Ban tư vấn sinh viên Theo Qui định tổ chức và quản lý hoạt động tư vấn sinh viên trường Đại họcĐồng Tháp, Ban tư vấn sinh viên trực thuộc phòng Công tác sinh viên. Với chức năngđầu mối và điều dẫn các luồng thông tin tư vấn, Ban tư vấn sinh viên xây dựng nộiquy, quy định về hoạt động tư vấn, duy trì, quản lý các luồng thông tin tư vấn và đảmbảo chất lượng tư vấn và tham mưu Hiệu trưởng về quản lý và tổ chức hoạt động tựvấn. Ban tư vấn sẽ lập kế hoạch triển khai nhiệm vụ hàng tháng. Các hoạt động tư vấnchủ yếu về: - Pháp luật, qui chế HS-SV về nội qui nhà trường - Học tập (đăng kí môn học, lựa chọn môn học, học song song hai chương trình,...) và nghiên cứu khoa học - Nghề nghiệp, việc làm thêm - Y tế, sức khỏe, giới tính, tâm lí lứa tuổi - Nghiệp vụ công tác xã hội, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể - Đơn từ, khiếu nại - Quản lí sinh viên [1] 140 3.2. Thường trực Ban tư vấn sinh viên Các thành viên thường trực của Ban tư vấn sinh viên được phân công nhiệm vụhỗ trợ và giải đáp các thắc mắc về học tập chung cho sinh viên toàn trường, chủ yếu làcác vấn đề trong đào tạo và công tác sinh viên. Thường trực ban tư vấn giải quyết cácvấn đề trong thẩm quyền và đưa ra các chỉ dẫn để sinh viên tìm gặp người tư vấn phùhợp đối với các nội dung thuộc chuyên ngành. Cán cán bộ thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cố vấn học tập tại trường Đại học Đồng Tháp HOẠT ĐỘNG CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Huỳnh Mỹ Linh1 Tóm tắt Công tác cố vấn học tập đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúpđỡ sinh viên thích nghi và phát huy khả năng ở môi trường học tập mới. Mô hình cốvấn học tập tại trường ĐHĐT hoạt động hiệu quả nhờ có sự phối hợp đan xen của cácđơn vị trong hệ thống cố vấn học tập. Mặc dù còn vài vấn đề cần quan tâm nhưngnhìn chung mô hình làm việc này đạt được kết quả nhất định. Những khó khăn đangdần được chú ý cải thiện để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động tư vấn.1. Đặt vấn đề Tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến của thế giới, các trường đại học trongcả nước ở Việt Nam đã chuyển sang hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Bộ Giáodục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theohệ thống tín chỉ theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT. Theo xu hướng chung đó,trường Đại học Đồng Tháp triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm 2008. Hìnhthức đào tạo này cũng kèm theo một số thay đổi về công tác quản lí, giúp đỡ sinh viêntrong học tập và chức danh cố vấn học tập xuất hiện. Tuy nhiên, nhiệm vụ cố vấn vàcách thức hoạt động ở mỗi trường không hoàn toàn giống nhau. Bài viết này chia sẻnhững thành công, khó khăn và đề xuất về mô hình hệ thống cố vấn học tập đang hoạtđộng đạt hiệu quả nhất định tại trường Đại học Đồng Tháp.2. Các đơn vị và cấp độ của hệ thống cố vấn học tập tại trường Đại học Đồng Tháp 2.1. Cấp độ tư vấn chung toàn trường Để thực hiện hoạt động tư vấn chung cho toàn thể sinh viên, nhà trường thànhlập Ban tư vấn sinh viên để thực hiện chức năng cố vấn cho sinh viên trong học tậpvà rèn luyện. Ban tư vấn sinh viên sẽ thay thế chức danh cố vấn học tập trước đây.Thường trực tư vấn sinh viên là bộ phận đại diện cho Ban tư vấn sinh viên, tiếp vàgiải quyết những vướng mắc của sinh viên hàng ngày. Thường trực ban tư vấn sinhviên bao gồm các giảng viên chuyên trách, chuyên viên phòng đào tạo và phòng côngtác sinh viên, cán bộ Đoàn - Hội thực hiện hoạt động tư vấn cho sinh viên về học tậpvà các quyền lợi, nghĩa vụ, qui chế sinh viên. Chuyên gia tư vấn cũng thực hiệnnhiệm vụ tư vấn chung, bao gồm các nhà nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực đào1 ThS – Giảng viên trường Đại học Đồng Tháp 139tạo, quản lý sinh viên, tâm lí, kĩ năng sống,.... được giới thiệu từ cấp Khoa hoặc Banthường trực tư vấn và được Hiệu trưởng phê duyệt. 2.2. Cấp độ tư vấn riêng theo ngành học Qui chế hoạt động tư vấn nêu rõ đối tượng tư vấn là toàn thể công chức, viênchức và sinh viên của trường có trách nhiệm tư vấn khi được yêu cầu tư vấn hoặc chỉdẫn tới Ban tư vấn sinh viên [3]. Ban tư vấn cấp Khoa chính là Ban chủ nhiệm Khoa,cán bộ quản lí sinh viên và giảng viên giảng dạy tại các tổ bộ môn. Sinh viên tư vấntình nguyện là mắt xích khá quan trọng trong chuỗi hệ thống tư vấn học tập trong đàotạo tín chỉ tại trường, được tuyển chọn từ sinh viên năm thứ hai, ba thuộc các ngànhđào tạo trình độ đại học tình nguyện, qua tập huấn và được Hiệu trưởng phê duyệt, raquyết định. Chu kỳ tư vấn tình nguyện một lớp là 3 học kỳ, tính từ học kỳ mùa thunăm thứ nhất. Các em thường tư vấn cho những sinh viên thuộc khóa liền sau các em.3. Mô hình cố vấn học tập hoạt động hiệu quả dựa vào sự phối hợp đan xen củacác đơn vị trong hệ thống cố vấn học tập tại trường ĐHĐT 3.1. Ban tư vấn sinh viên Theo Qui định tổ chức và quản lý hoạt động tư vấn sinh viên trường Đại họcĐồng Tháp, Ban tư vấn sinh viên trực thuộc phòng Công tác sinh viên. Với chức năngđầu mối và điều dẫn các luồng thông tin tư vấn, Ban tư vấn sinh viên xây dựng nộiquy, quy định về hoạt động tư vấn, duy trì, quản lý các luồng thông tin tư vấn và đảmbảo chất lượng tư vấn và tham mưu Hiệu trưởng về quản lý và tổ chức hoạt động tựvấn. Ban tư vấn sẽ lập kế hoạch triển khai nhiệm vụ hàng tháng. Các hoạt động tư vấnchủ yếu về: - Pháp luật, qui chế HS-SV về nội qui nhà trường - Học tập (đăng kí môn học, lựa chọn môn học, học song song hai chương trình,...) và nghiên cứu khoa học - Nghề nghiệp, việc làm thêm - Y tế, sức khỏe, giới tính, tâm lí lứa tuổi - Nghiệp vụ công tác xã hội, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể - Đơn từ, khiếu nại - Quản lí sinh viên [1] 140 3.2. Thường trực Ban tư vấn sinh viên Các thành viên thường trực của Ban tư vấn sinh viên được phân công nhiệm vụhỗ trợ và giải đáp các thắc mắc về học tập chung cho sinh viên toàn trường, chủ yếu làcác vấn đề trong đào tạo và công tác sinh viên. Thường trực ban tư vấn giải quyết cácvấn đề trong thẩm quyền và đưa ra các chỉ dẫn để sinh viên tìm gặp người tư vấn phùhợp đối với các nội dung thuộc chuyên ngành. Cán cán bộ thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Cố vấn học tập Hoạt động cố vấn học tập Đại học Đồng Tháp Công tác cố vấn học tập Hệ thống cố vấn học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 213 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 156 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
200 trang 146 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0