![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoạt động du lịch ở các điểm di tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ sự hài lòng của khách du lịch
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch ở một số điểm di tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên 8 nội dung đánh giá. Để thu thập thông tin, bài viết đã tiến hành khảo sát bảng hỏi 180 khách du lịch trong nước và quốc tế, tại 7 điểm du lịch theo các tiêu chí cho trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch ở các điểm di tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ sự hài lòng của khách du lịchSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015Hoạt động du lịch ở các điểm di tíchlịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minhnhìn từ sự hài lòng của khách du lịchHoàng Trọng TuânTrường ĐH KHXH&NV Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT:Nghiên cứu này khảo sát sự hài lòng của dukhách đối với hoạt động du lịch ở một số điểmdi tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ ChíMinh, dựa trên 8 nội dung đánh giá. Để thuthập thông tin, tác giả đã tiến hành khảo sátbảng hỏi 180 khách du lịch trong nước và quốctế, tại 7 điểm du lịch theo các tiêu chí chotrước.Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Di tích lịchsử và di tích kiến trúc nghệ thuật là hai loại tàinguyên có tần suất khách du lịch lựa chọntham quan nhiều nhất khi đến Thành phố HồChí Minh; (ii) Các nội dung đánh giá về sứcchứa khách, tính an toàn và nội dung thamquan chiếm được sự đồng thuận cao trong ýkiến trả lời của du khách, thấp nhất là nội dungđánh giá về sự thân thiện của cộng đồng vàtính tiếp cận điểm du lịch. Kết quả nghiên cứucũng chỉ ra rằng cơ sở vật chất - kĩ thuật, chínhsách phát triển, nguồn nhân lực tại các điểm ditích lịch sử - văn hóa đang thu hút nhiều sựquan tâm của khách du lịch trong các đề xuất,kiến nghị.Từ khóa: Di tích lịch sử - văn hóa; di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật; hoạt động dulịch; sự hài lòng; khách du lịch1. Đặt vấn đềLịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển đãđể lại trong lòng Thành phố Hồ Chí Minh nguồn tàinguyên du lịch (TNDL) nhân văn khá đa dạng, vớihạt nhân là hệ thống di tích lịch sử - văn hóa(DTLS-VH). Theo Sở Du lịch Thành phố Hồ ChíMinh, tính đến hết tháng 12 năm 2012, toàn Thànhphố có 144 DTLS-VH đã được xếp hạng. Trong đó,số di tích được xếp hạng cấp quốc gia là 58 di tích,chiếm 40% tổng di tích được xếp hạng1. Ngoài ra,còn có 32 DTLS, 10 cơ sở tín ngưỡng tôn giáo, 22mộ cổ đã được Sở Du lịch đề nghị đưa vào bảo tồn2.Các DTLS-VH đã góp phần quan trọng tronghoạt động du lịch của Thành phố, thể hiện ở tần suấtxuất hiện cao trong các chương trình tham quan củacác công ty du lịch (19/21 điểm du lịch trongchương trình tham quan là TNDL nhân văn, riêngDTLS-VH chiếm 17 điểm)3. Sự cạnh tranh mạnhmẽ giữa các địa phương trong nước và quốc tế đặtra yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ du lịchnhằm gia tăng tỉ lệ khách du lịch đến tham quan và21Sở VHTT&DL Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Danh sách cáccông trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng di tích trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến hết tháng 12 năm 2012),Thành phố Hồ Chí Minh.Trang 98Sở VHTT&DL TP. Hồ Chí Minh (2011), Tổng hợp số liệu kiểmkê di tích trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM..3 Hoàng Trọng Tuân (2013), Đánh giá thực trạng khai thác tàinguyên du lịch nhân văn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua chươngtrình tham quan của các doanh nghiệp lữ hành, Tạp chí Nghiêncứu và Phát triển, số 6-7 (104-105), tr.70-77.TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X4-2015quay trở lại Thành phố Hồ Chí Minh trong tươnglai. Muốn vậy, cần thực hiện đồng bộ ở các khâu,các lĩnh vực du lịch. Trong đó, không thể thiếu việcnâng cao mức độ sự hài lòng của du khách khi thamquan các điểm du lịch, cụ thể như các DTLS-VH.Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về sự hàilòng của khách du lịch gắn với các điểm DTSL-VH,trên cơ sở vận dụng các tiêu chí đánh giá hoạt độngdu lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)4vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ và cần được làm rõ.2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiêncứu: (i) hệ thống DTLS và (ii) hệ thống di tích kiếntrúc nghệ thuật. Đây là hai loại DTLS-VH đangdiễn ra hoạt động du lịch tại Thành phố Hồ ChíMinh.Phương pháp chính được sử dụng trong nghiêncứu này là phương pháp phỏng vấn, dựa trên côngcụ bảng hỏi (bằng tiếng Việt và tiếng Anh). Để xácđịnh các điểm DTLS-VH điều tra bảng hỏi, tác giảcăn cứ vào 5 yếu tố: (i) tần suất xuất hiện trongchương trình tham quan; (ii) kết quả khảo sát“Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị”; (iii) cấpphân loại di tích (quốc gia, địa phương); (iv) khuvực phân bố (nội thành, vùng ven đô, ngoại thành);(v) kết quả khảo sát sơ bộ của tác giả trong khoảngthời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2014. Trên cơsở 5 tiêu chí vừa nêu, tác giả xác định 7 điểmDTLS-VH khảo sát gồm: Dinh Độc Lập; Bưu điệnTrung tâm Thành phố; Bảo tàng Lịch sử Việt Nam;Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi; Căn cứ RừngSác; Chợ Bến Thành; Chợ Bình Tây.Công cụ bảng hỏi được thiết kế nhằm đo lường8 nội dung chính trong mô hình nghiên cứu. Cácbiến quan sát được đo lường dựa trên các phát biểuvới 3 giá trị lựa chọn: (i) đồng ý; (ii) không đồng ývà (iii) không ý kiến. Mẫu nghiên cứu gồm 180khách du lịch (105 khách nội địa và 75 khách quốctế) và được phân đều theo 2 loại DTLS-VH đã nêu.4UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development forTourism Destina ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch ở các điểm di tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ sự hài lòng của khách du lịchSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X4-2015Hoạt động du lịch ở các điểm di tíchlịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minhnhìn từ sự hài lòng của khách du lịchHoàng Trọng TuânTrường ĐH KHXH&NV Thành phố Hồ Chí MinhTÓM TẮT:Nghiên cứu này khảo sát sự hài lòng của dukhách đối với hoạt động du lịch ở một số điểmdi tích lịch sử - văn hóa tại Thành phố Hồ ChíMinh, dựa trên 8 nội dung đánh giá. Để thuthập thông tin, tác giả đã tiến hành khảo sátbảng hỏi 180 khách du lịch trong nước và quốctế, tại 7 điểm du lịch theo các tiêu chí chotrước.Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Di tích lịchsử và di tích kiến trúc nghệ thuật là hai loại tàinguyên có tần suất khách du lịch lựa chọntham quan nhiều nhất khi đến Thành phố HồChí Minh; (ii) Các nội dung đánh giá về sứcchứa khách, tính an toàn và nội dung thamquan chiếm được sự đồng thuận cao trong ýkiến trả lời của du khách, thấp nhất là nội dungđánh giá về sự thân thiện của cộng đồng vàtính tiếp cận điểm du lịch. Kết quả nghiên cứucũng chỉ ra rằng cơ sở vật chất - kĩ thuật, chínhsách phát triển, nguồn nhân lực tại các điểm ditích lịch sử - văn hóa đang thu hút nhiều sựquan tâm của khách du lịch trong các đề xuất,kiến nghị.Từ khóa: Di tích lịch sử - văn hóa; di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật; hoạt động dulịch; sự hài lòng; khách du lịch1. Đặt vấn đềLịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển đãđể lại trong lòng Thành phố Hồ Chí Minh nguồn tàinguyên du lịch (TNDL) nhân văn khá đa dạng, vớihạt nhân là hệ thống di tích lịch sử - văn hóa(DTLS-VH). Theo Sở Du lịch Thành phố Hồ ChíMinh, tính đến hết tháng 12 năm 2012, toàn Thànhphố có 144 DTLS-VH đã được xếp hạng. Trong đó,số di tích được xếp hạng cấp quốc gia là 58 di tích,chiếm 40% tổng di tích được xếp hạng1. Ngoài ra,còn có 32 DTLS, 10 cơ sở tín ngưỡng tôn giáo, 22mộ cổ đã được Sở Du lịch đề nghị đưa vào bảo tồn2.Các DTLS-VH đã góp phần quan trọng tronghoạt động du lịch của Thành phố, thể hiện ở tần suấtxuất hiện cao trong các chương trình tham quan củacác công ty du lịch (19/21 điểm du lịch trongchương trình tham quan là TNDL nhân văn, riêngDTLS-VH chiếm 17 điểm)3. Sự cạnh tranh mạnhmẽ giữa các địa phương trong nước và quốc tế đặtra yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ du lịchnhằm gia tăng tỉ lệ khách du lịch đến tham quan và21Sở VHTT&DL Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Danh sách cáccông trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng di tích trên địabàn Thành phố Hồ Chí Minh (đến hết tháng 12 năm 2012),Thành phố Hồ Chí Minh.Trang 98Sở VHTT&DL TP. Hồ Chí Minh (2011), Tổng hợp số liệu kiểmkê di tích trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM..3 Hoàng Trọng Tuân (2013), Đánh giá thực trạng khai thác tàinguyên du lịch nhân văn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua chươngtrình tham quan của các doanh nghiệp lữ hành, Tạp chí Nghiêncứu và Phát triển, số 6-7 (104-105), tr.70-77.TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X4-2015quay trở lại Thành phố Hồ Chí Minh trong tươnglai. Muốn vậy, cần thực hiện đồng bộ ở các khâu,các lĩnh vực du lịch. Trong đó, không thể thiếu việcnâng cao mức độ sự hài lòng của du khách khi thamquan các điểm du lịch, cụ thể như các DTLS-VH.Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về sự hàilòng của khách du lịch gắn với các điểm DTSL-VH,trên cơ sở vận dụng các tiêu chí đánh giá hoạt độngdu lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO)4vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ và cần được làm rõ.2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiêncứu: (i) hệ thống DTLS và (ii) hệ thống di tích kiếntrúc nghệ thuật. Đây là hai loại DTLS-VH đangdiễn ra hoạt động du lịch tại Thành phố Hồ ChíMinh.Phương pháp chính được sử dụng trong nghiêncứu này là phương pháp phỏng vấn, dựa trên côngcụ bảng hỏi (bằng tiếng Việt và tiếng Anh). Để xácđịnh các điểm DTLS-VH điều tra bảng hỏi, tác giảcăn cứ vào 5 yếu tố: (i) tần suất xuất hiện trongchương trình tham quan; (ii) kết quả khảo sát“Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị”; (iii) cấpphân loại di tích (quốc gia, địa phương); (iv) khuvực phân bố (nội thành, vùng ven đô, ngoại thành);(v) kết quả khảo sát sơ bộ của tác giả trong khoảngthời gian từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2014. Trên cơsở 5 tiêu chí vừa nêu, tác giả xác định 7 điểmDTLS-VH khảo sát gồm: Dinh Độc Lập; Bưu điệnTrung tâm Thành phố; Bảo tàng Lịch sử Việt Nam;Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi; Căn cứ RừngSác; Chợ Bến Thành; Chợ Bình Tây.Công cụ bảng hỏi được thiết kế nhằm đo lường8 nội dung chính trong mô hình nghiên cứu. Cácbiến quan sát được đo lường dựa trên các phát biểuvới 3 giá trị lựa chọn: (i) đồng ý; (ii) không đồng ývà (iii) không ý kiến. Mẫu nghiên cứu gồm 180khách du lịch (105 khách nội địa và 75 khách quốctế) và được phân đều theo 2 loại DTLS-VH đã nêu.4UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development forTourism Destina ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt động du lịch Điểm di tích lịch sử - văn hóa Sự hài lòng của khách du lịch Di tích kiến trúc nghệ thuật Tâm lý khách du lịchTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 266 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
45 trang 234 1 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 218 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0