Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ quan điểm tiếp cận về hoạt động học, bài báo đề xuất xây dựng các tham chiếu và hướng dẫn học sinh thực hiện “hoạt động học” môn Ngữ văn; đồng thời khẳng định: việc nhận diện bản chất, tính đặc thù của hoạt động học và các giải pháp sư phạm nhằm hướng dẫn học cách học - mà cốt lõi là học cách tự học nhằm tích cực phát huy tiềm năng, năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề trong học tập; từng bước tự hình thành và phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất của người học - là một chiến lược trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lựcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 7(85) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂNTRONG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCNGUYỄN TRỌNG HOÀN*TÓM TẮTTừ quan điểm tiếp cận về hoạt động học, bài báo đề xuất xây dựng các tham chiếu vàhướng dẫn học sinh thực hiện “hoạt động học” môn Ngữ văn; đồng thời khẳng định: việcnhận diện bản chất, tính đặc thù của hoạt động học và các giải pháp sư phạm nhằm hướngdẫn học cách học - mà cốt lõi là học cách tự học nhằm tích cực phát huy tiềm năng, nănglực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề trong học tập; từng bước tự hình thành và pháttriển toàn diện năng lực, phẩm chất của người học - là một chiến lược trong đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Từ khóa: hoạt động học, học cách học, tự học, thế giới mở, phương thức tư duy.ABSTRACTLearning Literature in competence-based teachingFrom that learner and learning approach point of view, the article suggestsconstructing references and instructions for students to carry out “learning” VietnameseLiterature as well as concurrently asserting recognition of the nature and characteristicsof learning in order to instruct ways of learning - the core of which is learning how toself-study in order to actively develop one’s potentials, creative thinking and problemsolving competence in study; gradually self-forming and self-developing overall learners’competence and quality - a strategy in fundamentally innovating education and training.Keywords: Learning, learning how to learn, self-study, open world, thinking mode.1.Đặt vấn đềThế kỉ XXI là thế kỉ mà nhiều thànhtựu khoa học kĩ thuật cũng như tầm vóccủa trí tuệ con người luôn luôn có nhữngđột phá tăng trưởng về tốc độ và chiềukích. UNESCO đề ra “bốn trụ cột” chogiáo dục: học để biết (learning to know),học để làm việc (learning to do), học đểtự khẳng định mình (learning to be) vàhọc để chung sống với người khác(learning to be together). Học để biếtkhông chỉ “biết kiến thức” mà còn học đểbiết cách học (learning to learn) và họcđể sáng tạo (learning to create).*Quán triệt Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lầnthứ 8 (khóa XI) của Đảng về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, việcchuyển mục tiêu dạy học từ định hướngkiến thức sang định hướng năng lực –trong đó đổi mới hệ hình các hoạt động tổchức dạy học – được xem là một trongnhững giải pháp chiến lược1. Để làm rõhơn những đổi mới từ dạy “cái” sang chútrọng nhiều hơn đến dạy “cách”, bài viếtnày tập trung đề cập những vấn đề xungquanh “Hoạt động học tập môn Ngữ văntrong dạy học định hướng năng lực”.TS, Vụ phó Vụ Trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo; Email: hoanbgddt@yahoo.com84TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 7(85) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________2.Quan điểm tiếp cận về “hoạtđộng học”Trong lịch sử nhân loại, từ thờiSocrat, trải qua 2500 năm, dù ở mức độvà bình diện khác nhau, các nhà giáo dụcđều có những quan tâm nhất định đến đốitượng người học. Thành tựu nghiên cứutâm lí học từ lâu đã có những lí giải vềvấn đề này từ nhiều phương diện. TheoPiaget, các cấu trúc nhận thức phát triểntheo một lịch sử phát sinh, gồm một quátrình kép: đó là quá trình tiếp nhận (sựtiếp thu các thông tin từ môi trường xungquanh và việc xử lí các thông tin mới đótừ các cấu trúc nhận thức đã thu nhận từtrước) và quá trình thích nghi (sự thíchứng và biến đổi các cấu trúc nhận thứcđối với môi trường, nhằm làm cho cáccấu trúc này tiến triển). Như vậy, sự tiếpnhận là quá trình mà qua đó thông tinmới được xử lí theo các dạng thức tư duycó sẵn (vốn trải nghiệm), còn quá trìnhthích nghi là cách mà người học biến đổicác cấu trúc nhận thức trước đây theonhững tương tác mới với môi trường.Piaget khẳng định: “Rõ ràng nguồn gốccủa sự tiến bộ phải tìm ở sự tái lập cânbằng theo nghĩa không phải quay lại dạngcân bằng cũ mà là hoàn thiện dạng cânbằng cũ đó ở mức cao hơn. Vả chăng,nếu không có sự mất cân bằng thì sẽkhông có sự “tái lập cân bằng tăngtrưởng”. Như vậy, quá trình học tậpchính là sự biến đổi từ trạng thái “nội cânbằng” sang “nội cân bằng tái lập” và “táilập cân bằng tăng trưởng” diễn ra mộtcách liên tục. Và theo đó, “sự biến đổi”nói trên được diễn ra trong người học - cụthể hơn, đó là quá trình chuyển hóa hoạt85động bên trong của chủ thể người học;đồng thời liên quan đến một hệ quả: theoquy luật tâm lí, mức độ của sự biến đổiấy diễn ra mạnh mẽ hay yếu ớt, rõ rànghay mờ nhạt còn phụ thuộc nhất định vàonhững yếu tố tác động đến chủ thể ngườihọc: gia đình, nhà trường, xã hội.Kế thừa giá trị của tư tưởng quantrọng có tính khai mở của các nhà tâm lí,giáo dục và lấy đó làm tiền đề khoa họccho các công trình nghiên cứu về hoạtđộng dạy học cuối thế kỉ XX, Jean-Ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lựcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 7(85) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂNTRONG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCNGUYỄN TRỌNG HOÀN*TÓM TẮTTừ quan điểm tiếp cận về hoạt động học, bài báo đề xuất xây dựng các tham chiếu vàhướng dẫn học sinh thực hiện “hoạt động học” môn Ngữ văn; đồng thời khẳng định: việcnhận diện bản chất, tính đặc thù của hoạt động học và các giải pháp sư phạm nhằm hướngdẫn học cách học - mà cốt lõi là học cách tự học nhằm tích cực phát huy tiềm năng, nănglực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề trong học tập; từng bước tự hình thành và pháttriển toàn diện năng lực, phẩm chất của người học - là một chiến lược trong đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo.Từ khóa: hoạt động học, học cách học, tự học, thế giới mở, phương thức tư duy.ABSTRACTLearning Literature in competence-based teachingFrom that learner and learning approach point of view, the article suggestsconstructing references and instructions for students to carry out “learning” VietnameseLiterature as well as concurrently asserting recognition of the nature and characteristicsof learning in order to instruct ways of learning - the core of which is learning how toself-study in order to actively develop one’s potentials, creative thinking and problemsolving competence in study; gradually self-forming and self-developing overall learners’competence and quality - a strategy in fundamentally innovating education and training.Keywords: Learning, learning how to learn, self-study, open world, thinking mode.1.Đặt vấn đềThế kỉ XXI là thế kỉ mà nhiều thànhtựu khoa học kĩ thuật cũng như tầm vóccủa trí tuệ con người luôn luôn có nhữngđột phá tăng trưởng về tốc độ và chiềukích. UNESCO đề ra “bốn trụ cột” chogiáo dục: học để biết (learning to know),học để làm việc (learning to do), học đểtự khẳng định mình (learning to be) vàhọc để chung sống với người khác(learning to be together). Học để biếtkhông chỉ “biết kiến thức” mà còn học đểbiết cách học (learning to learn) và họcđể sáng tạo (learning to create).*Quán triệt Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lầnthứ 8 (khóa XI) của Đảng về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, việcchuyển mục tiêu dạy học từ định hướngkiến thức sang định hướng năng lực –trong đó đổi mới hệ hình các hoạt động tổchức dạy học – được xem là một trongnhững giải pháp chiến lược1. Để làm rõhơn những đổi mới từ dạy “cái” sang chútrọng nhiều hơn đến dạy “cách”, bài viếtnày tập trung đề cập những vấn đề xungquanh “Hoạt động học tập môn Ngữ văntrong dạy học định hướng năng lực”.TS, Vụ phó Vụ Trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo; Email: hoanbgddt@yahoo.com84TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 7(85) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________2.Quan điểm tiếp cận về “hoạtđộng học”Trong lịch sử nhân loại, từ thờiSocrat, trải qua 2500 năm, dù ở mức độvà bình diện khác nhau, các nhà giáo dụcđều có những quan tâm nhất định đến đốitượng người học. Thành tựu nghiên cứutâm lí học từ lâu đã có những lí giải vềvấn đề này từ nhiều phương diện. TheoPiaget, các cấu trúc nhận thức phát triểntheo một lịch sử phát sinh, gồm một quátrình kép: đó là quá trình tiếp nhận (sựtiếp thu các thông tin từ môi trường xungquanh và việc xử lí các thông tin mới đótừ các cấu trúc nhận thức đã thu nhận từtrước) và quá trình thích nghi (sự thíchứng và biến đổi các cấu trúc nhận thứcđối với môi trường, nhằm làm cho cáccấu trúc này tiến triển). Như vậy, sự tiếpnhận là quá trình mà qua đó thông tinmới được xử lí theo các dạng thức tư duycó sẵn (vốn trải nghiệm), còn quá trìnhthích nghi là cách mà người học biến đổicác cấu trúc nhận thức trước đây theonhững tương tác mới với môi trường.Piaget khẳng định: “Rõ ràng nguồn gốccủa sự tiến bộ phải tìm ở sự tái lập cânbằng theo nghĩa không phải quay lại dạngcân bằng cũ mà là hoàn thiện dạng cânbằng cũ đó ở mức cao hơn. Vả chăng,nếu không có sự mất cân bằng thì sẽkhông có sự “tái lập cân bằng tăngtrưởng”. Như vậy, quá trình học tậpchính là sự biến đổi từ trạng thái “nội cânbằng” sang “nội cân bằng tái lập” và “táilập cân bằng tăng trưởng” diễn ra mộtcách liên tục. Và theo đó, “sự biến đổi”nói trên được diễn ra trong người học - cụthể hơn, đó là quá trình chuyển hóa hoạt85động bên trong của chủ thể người học;đồng thời liên quan đến một hệ quả: theoquy luật tâm lí, mức độ của sự biến đổiấy diễn ra mạnh mẽ hay yếu ớt, rõ rànghay mờ nhạt còn phụ thuộc nhất định vàonhững yếu tố tác động đến chủ thể ngườihọc: gia đình, nhà trường, xã hội.Kế thừa giá trị của tư tưởng quantrọng có tính khai mở của các nhà tâm lí,giáo dục và lấy đó làm tiền đề khoa họccho các công trình nghiên cứu về hoạtđộng dạy học cuối thế kỉ XX, Jean-Ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học tập môn Ngữ văn Dạy học định hướng năng lực Hoạt động học Học cách học Thế giới mở Phương thức tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 118 0 0
-
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập
159 trang 30 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 8
24 trang 23 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 10
19 trang 23 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 1
24 trang 21 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 9
24 trang 21 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 6
24 trang 21 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 7
24 trang 21 0 0 -
Tư duy là tồn tại - Edward de Bono Phần 2
24 trang 20 0 0