Hoạt động học và hướng dẫn tự học cho sinh viên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nắm vững chương trình chi tiết, những kiến thức cần có của môn học và bề sâu tri thức ở các cấp độ nhận thức khác nhau, hiểu rõ nguyên lý của hoạt động học, giáo viên mới có thể vạch kế hoạch cho hoạt động dạy, dựa vào hoạt động dạy để hướng dẫn người học tự học có hiệu quả trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về hoạt động học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động học và hướng dẫn tự học cho sinh viênJournal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 HOAÏT ÑOÄNG HOÏC VAØ HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC CHO SINH VIEÂN Vũ Đình Luận Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Khi nắm vững chương trình chi tiết, những kiến thức cần có của môn học và bề sâu tri thức ở cáccấp độ nhận thức khác nhau, hiểu rõ nguyên lý của hoạt động học, giáo viên mới có thể vạch kế hoạchcho hoạt động dạy, dựa vào hoạt động dạy để hướng dẫn người học tự học có hiệu quả trên cơ sở hiểubiết sâu sắc về hoạt động học. * 1. Đặt vấn đề 2. Những tri thức về dạy học Quá trình dạy học gồm 2 mặt liên quan Học tập là tìm ra cái mới với bản thân ngườichặt chẽ: hoạt động dạy (HĐD) của thầy và học, còn nghiên cứu của nhà khoa học là tìm rahoạt động học (HĐH) của trò. Hai hoạt động cái mới với nhân loại. “Trên con đường tiệm cận(HĐ) này có quan hệ tương hỗ đều hướng tới là tới chân lý, làm ra tri thức cho người học học hômđạt mục tiêu dạy học, chúng có sự biến đổi theo nay, nhà khoa học đã gặp mâu thuẫn giữa các mặt,lịch sử của nhân loại nói chung và của khoa các quan hệ của sự vật khách quan. Mâu thuẫn,học trong đó có khoa học sư phạm. Theo Đinh đó là thuộc tính của sự vật. Khi nó là “chướngQuang Báo (2003) HĐD là HĐ cung cấp thông ngại vật” cho sự nhận thức của nhà khoa học thìtin và dạy người học (NH) cách tự thu nhận, nó biến thành mâu thuẫn chủ quan của nhà khoaxử lý và sử dụng thông tin. HĐH là đáp ứng học. Giải tỏa được mâu thuẫn chủ quan (còn gọiHĐD là tiếp nhận, tự tiếp nhận, xử lý và sử là mâu thuẫn lôgic), nhà khoa học phản ánh cáidụng thông tin [3]. Xu hướng mới trong lý luận mâu thuẫn khách quan vào nhận thức của mình,dạy học là nghiên cứu sâu hơn về quy luật HĐH và cuối cùng biến thành tri thức của nhân loại”.của trò, rồi dựa trên HĐH của trò mà thiết kế [2, 100]. Có thể hình dung HĐD bằng tình huốngHĐD của thầy. Khác với cách làm quen thuộc của GV và HĐH của NH (được xem là người phátlà tập trung nghiên cứu kỹ nội dung giảng dạy minh lại) bằng sơ đồ sau:để thiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy, ítnghĩ đến việc tổ chức các HĐ nhận thức của tròsao cho NH có thể tự khám phá, chiếm lĩnh cáctri thức dưới sự hướng dẫn của thầy. NH hướngHĐ vào tự cải biến chính mình [4]. Do đó, việcnâng cao hiểu biết về HĐH của sinh viên (SV)trong giảng viên (GV) để hướng dẫn tự học choSV Đại học có ý nghĩa to lớn cả về lý luận lẫn Trong đó:thực tiễn. - A là sự vật khách quan có n tính chất, quan 118 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011hệ. Đó cũng là những điều chưa biết và cần biết chúng tôi chỉ đề cập đến một số thuyết hiện nayvề A. đang được sử dụng phổ biến trong dạy học. - K1, K2, ..., Kn là các tính chất, quan hệ đã 3.1. Theo Thuyết hành vi, H được hiểu là sựđược phản ánh vào ý thức ở các giai đoạn nhận thu nhận hành vi mới, không có trong vốn phảnthức khác nhau. xạ bẩm sinh. Những thí nghiệm về cơ chế học - MTKQ: mâu thuẫn khách quan. thường được tiến hành trên động vật vì dễ làm hơn trên người. Theo I.P. Pavlốp (И.П. Павлов), - A’, A’’, A’’’... mô hình tư tưởng về A được dạy là thành lập những phản xạ có điều kiện, hìnhthiết lập nhờ các hiểu biết K1, K2, ..., Kn. thành ở đối tượng những kinh nghiệm hành động; - (n - K1, K2, ..., Kn) là những điều còn chưa biết H là hình thành những phản ứng trả lời mới chưavề A khi chủ thể gặp phải sẽ xuất hiện mâu thuẫn có trong vốn phản xạ không điều kiện di truyềnchủ quan, hay tình huống có vấn đề. [2, tr.100]. được. Theo Skinơ (B.F. Skinner), học là tự điều Sơ đồ trên cho thấy nếu nội dung của một chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạyvấn đề cần nhận thức là A với n các tính chất được là tạo thuận lợi cho học [4], [6].phản ánh, thì GV phải tổ chức hoạt động nhận 3.2.Theo lý thuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động học và hướng dẫn tự học cho sinh viênJournal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 HOAÏT ÑOÄNG HOÏC VAØ HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC CHO SINH VIEÂN Vũ Đình Luận Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Khi nắm vững chương trình chi tiết, những kiến thức cần có của môn học và bề sâu tri thức ở cáccấp độ nhận thức khác nhau, hiểu rõ nguyên lý của hoạt động học, giáo viên mới có thể vạch kế hoạchcho hoạt động dạy, dựa vào hoạt động dạy để hướng dẫn người học tự học có hiệu quả trên cơ sở hiểubiết sâu sắc về hoạt động học. * 1. Đặt vấn đề 2. Những tri thức về dạy học Quá trình dạy học gồm 2 mặt liên quan Học tập là tìm ra cái mới với bản thân ngườichặt chẽ: hoạt động dạy (HĐD) của thầy và học, còn nghiên cứu của nhà khoa học là tìm rahoạt động học (HĐH) của trò. Hai hoạt động cái mới với nhân loại. “Trên con đường tiệm cận(HĐ) này có quan hệ tương hỗ đều hướng tới là tới chân lý, làm ra tri thức cho người học học hômđạt mục tiêu dạy học, chúng có sự biến đổi theo nay, nhà khoa học đã gặp mâu thuẫn giữa các mặt,lịch sử của nhân loại nói chung và của khoa các quan hệ của sự vật khách quan. Mâu thuẫn,học trong đó có khoa học sư phạm. Theo Đinh đó là thuộc tính của sự vật. Khi nó là “chướngQuang Báo (2003) HĐD là HĐ cung cấp thông ngại vật” cho sự nhận thức của nhà khoa học thìtin và dạy người học (NH) cách tự thu nhận, nó biến thành mâu thuẫn chủ quan của nhà khoaxử lý và sử dụng thông tin. HĐH là đáp ứng học. Giải tỏa được mâu thuẫn chủ quan (còn gọiHĐD là tiếp nhận, tự tiếp nhận, xử lý và sử là mâu thuẫn lôgic), nhà khoa học phản ánh cáidụng thông tin [3]. Xu hướng mới trong lý luận mâu thuẫn khách quan vào nhận thức của mình,dạy học là nghiên cứu sâu hơn về quy luật HĐH và cuối cùng biến thành tri thức của nhân loại”.của trò, rồi dựa trên HĐH của trò mà thiết kế [2, 100]. Có thể hình dung HĐD bằng tình huốngHĐD của thầy. Khác với cách làm quen thuộc của GV và HĐH của NH (được xem là người phátlà tập trung nghiên cứu kỹ nội dung giảng dạy minh lại) bằng sơ đồ sau:để thiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy, ítnghĩ đến việc tổ chức các HĐ nhận thức của tròsao cho NH có thể tự khám phá, chiếm lĩnh cáctri thức dưới sự hướng dẫn của thầy. NH hướngHĐ vào tự cải biến chính mình [4]. Do đó, việcnâng cao hiểu biết về HĐH của sinh viên (SV)trong giảng viên (GV) để hướng dẫn tự học choSV Đại học có ý nghĩa to lớn cả về lý luận lẫn Trong đó:thực tiễn. - A là sự vật khách quan có n tính chất, quan 118 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011hệ. Đó cũng là những điều chưa biết và cần biết chúng tôi chỉ đề cập đến một số thuyết hiện nayvề A. đang được sử dụng phổ biến trong dạy học. - K1, K2, ..., Kn là các tính chất, quan hệ đã 3.1. Theo Thuyết hành vi, H được hiểu là sựđược phản ánh vào ý thức ở các giai đoạn nhận thu nhận hành vi mới, không có trong vốn phảnthức khác nhau. xạ bẩm sinh. Những thí nghiệm về cơ chế học - MTKQ: mâu thuẫn khách quan. thường được tiến hành trên động vật vì dễ làm hơn trên người. Theo I.P. Pavlốp (И.П. Павлов), - A’, A’’, A’’’... mô hình tư tưởng về A được dạy là thành lập những phản xạ có điều kiện, hìnhthiết lập nhờ các hiểu biết K1, K2, ..., Kn. thành ở đối tượng những kinh nghiệm hành động; - (n - K1, K2, ..., Kn) là những điều còn chưa biết H là hình thành những phản ứng trả lời mới chưavề A khi chủ thể gặp phải sẽ xuất hiện mâu thuẫn có trong vốn phản xạ không điều kiện di truyềnchủ quan, hay tình huống có vấn đề. [2, tr.100]. được. Theo Skinơ (B.F. Skinner), học là tự điều Sơ đồ trên cho thấy nếu nội dung của một chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, dạyvấn đề cần nhận thức là A với n các tính chất được là tạo thuận lợi cho học [4], [6].phản ánh, thì GV phải tổ chức hoạt động nhận 3.2.Theo lý thuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học Hướng dẫn tự học cho sinh viên Hướng dẫn tự học Những tri thức về dạy học Tri thức về hoạt động họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo viên và nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
10 trang 115 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Tự học một nhu cầu của thời đại
164 trang 21 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Bài giảng Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học: Chương 1 - Trần Lê Nhật Hoàng
21 trang 16 0 0 -
53 trang 16 0 0
-
Tài liệu Hướng dẫn tự học Hình học 10
46 trang 14 0 0 -
Báo cáo sáng kiến: Một số phương pháp lồng ghép giới trong hoạt động học tại lớp lớn 2
12 trang 13 0 0