Danh mục

Hoạt động magma và sự phun trào magma

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết hoạt động magma và sự phun trào magma, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động magma và sự phun trào magma LỜI NÓI ĐẦU Địa chất học là một ngành thuộc các khoa học Trái Đất, là môn khoa họcnghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiêncứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.Địa chất học tập trung nghiên cứu: cấu trúc, đặc điểm vật lý, động lực, và lịchsửcủa các vật liệu trên Trái đất, kể cả các quá trình hình thành, vận chuy ển vàbiến đổi của các vật liệu này. Giải quyết các vấn đề của địa ch ất liên quan đ ếnrất nhiều chuyên ngành khác nhau. Lĩnh vực này cũng rất quan trọng trongviệc khai thác khoáng sản và dầu khí. Ngoài ra, nó cũng nghiên cứu giảm nhẹcác tai biến tự nhiên và cổ khí hậu cùng các lĩnh vực kỹ thuật khác. Địa chất học là một ngành thuộc các khoa học Trái Đất, đề tài nghiên cứuvô cùng phong phú và đa dạng, chỉ có thể tìm hiểu về ngành thông qua nhữngkhía cạnh khác nhau. Quá trình nghiên cứu địa chất chủ y ếu được nghiên cứunguồn gốc và quá trình hình thành các loại đá trong vỏ trái đ ất: đá magma, đátrầm tích và đá biến chất. Để hiểu rõ hơn về một khía c ạnh nào đó sau đây emxin trình bày về quá trình hình thành đá magma phun trào đ ể th ấy được đámagma mọt trong 3 loại đá phổ biến của địa ch ất có ngu ồn g ốc và các ho ạtđộng liên quan đến sự hình thành loại đá này như thế nào. Do thời gian cũng như trình độ có hạn nên đề tài không th ể tránh kh ỏinhững sai sót. Kính mong các thày cô giáo và các b ạn đóng góp ý kiên đ ể nh ữngbài viết sau của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Thành I. Hoạt động magma và sự phun trào magma 1. Khái niệm, sự hình thành và nóng chảy của magma a. Khái niệm Macma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các hốc macma gần bề mặt TráiĐất. Macma là hỗn hợp của silicat lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu củatất cả các loại đá mácma. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ c ạnh kềhay phun trào ra ngoài bề mặt. Macma tồn tại ở khoảng nhiệt độ từ 650 tới 1.200 °C. Macmachịu áp suất cao trong lòng đất và khi phun trào lên bề mặt đất qua các mi ệng núi lửa ởdạng dung nham và chất phun trào nham tầng. Các sản phẩm phun trào của núi lửa thôngSV: Nguyễn Văn Thành - 1- Lớp XDCTN và Mỏ B– K55 thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao gi ờ ra đến mặt Trái Đất. Macma tập trung thành nhiều hốc macma riêng rẽ trong lớp vỏ Trái Đất và có thành phần khác nhau một cách đáng kể tại các khu vực khác nhau, nó có thể được tìm thấy ở các đới hút chìm, đứt gãy hay sống núi giữa đại dương hoặc trên cácđiểm nóng chứa các chùm đá nóng của lớp phủ. Sự hình thành macma chỉ có thể diễn ra theo m ột s ố điều kiện đặc biệt tại quyển astheno của Trái Đất. b. Sự nóng chảy của magma Sự suy giảm đột ngột của áp suất có thể tạo ra sự nóng chảy do giảm áp. Điều này có thể diễn ra do các chuyển động kiến tạo hoặc do đá nóng ch ảy chuyển đ ộng làm phá h ủy các đá xung quanh khi nó di chuyển lên các đ ộ sâu th ấp h ơn trong l ớp v ỏ Trái Đ ất. Građien địa nhiệt trung bình khoảng 25 °C/km với khoảng rộng từ thấp ở mức 5-10 °C/km trong phạm vi các rãnh đại dương và các khu vực sút giảm tới cao ở mức 30-50 °C/km dưới các sống núi giữa đại dương và các cung núi lửa. Tổ hợp của nhiệt độ cao và áp suất thấp gần môi trường bề mặt là điều kiện thuận lợi nhất để diễn ra sự nóng chảy do áp suất suy giảm. Tăng nhiệt độ: Bất đá nào khi nhiệt độ tăng cao đủ lớn sẽ chuyển từ trạng thái rắnsang trạng thái nóng chảy. Tuy nhiên, trong điều kiện địa chất thì sự tăng cao nhiệt độ lạiđóng vai trò kém quan trọng nhất quyết định sự nóng chảy của đá. Hạ áp suất: Khi đá nóng chảy, các nguyên tử phân bố lộ xộn, chuyển đ ộng t ự do và thể tích giãn nở thêm (~10%). Trong quyển mềm dù nhiệt độ đã vượt quá đi ểm nóng ch ảy nhưng đá vẫn ở trạng thái cứng do áp suất rất cao, khống ch ế sự giãn n ở th ể tích). Khi áp suất giảm đi sẽ làm cho đá có them thể tích để chuyển sang trạng thái nóng chảy c. Sự hình thành magma Macma cũng có thể được tạo thành do sự bổ sung c ủa các chất dễ bay hơi vào đá bị nung nóng. Các chất dễ bay hơi (nước và khí) được gi ải phóng t ừ các mảng hút chìm của các lớp vỏ đại dương, các chất này xâm nhập vào các lớp đá nằm phía trên và kích thích s ự nóng chảy. Chúng có thể phá vỡ các liên kết khoáng vật bên trong đá nóng ch ảy và làm cho nhiệt độ nóng chảy giảm xuống tạo thành macma. Sự hình thành của macma cũng có thể là kết quả của sự làm nóng chảy đá thuộc lớp vỏ bởi macma đã tồn tại trước đó do macma này có nhi ệt đ ộ cao h ơn đ ến m ức nó làm nóng chảy luôn cả đá của lớp vỏ khi nó dâng lên, điều này tạo ra nhiều macma hơn nữa. Macma dâng lên chủ yếu là do khi đá nóng chảy có tỷ trọng th ấp h ơn so v ới đá r ắn, nó bị đẩy lên trên qua thạch quyển bởi sức nổi (theo cách thức giống như tấm gỗ có tỷ trọng thấp bị đẩy lên trên và trôi nổi trong n ước nặng hơn). Quá trình này t ạo ra các h ốc macma và cuối cùng là núi lửa, macma bị đẩy lên trên theo m ọi h ướng ra b ề m ặt Trái Đ ất trong các hoạt động phun trào núi lửa. 2. Các môi trường thành tạo magmaMagma tại trung tâm tách giãn Khi các mảng thạch quyển tách giãn, phần vật chất dẻo ở quy ển m ềm di chuyển lênphía trên để lấp đầy chỗ trống. Do vật chất nóng và dẻo đi lên trên sẽ bị giảm áp suất và bị nóng chảy tạo thành cácdung nham magma.SV: Nguyễn Văn Thành - 2- Lớp XDCTN và Mỏ B– K55 Phần lớn các trung tâm tách giãn tập trung ở sống núi gi ữa đại d ương và magma ởđây mang tính bazơMagma tại các vòm nhiệt:Các vòm vật ch ...

Tài liệu được xem nhiều: