Hoạt động mua bán người qua biên giới Việt - Trung
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích thực trạng và tác động của hoạt động mua bán người từ Việt Nam sang Trung Quốc trong những năm gần đây. Hoạt động mua bán người đã trở thành một trong những vấn đề an ninh phi truyền thống nổi cộm trong quan hệ Việt - Trung hiện nay bởi số lượng ngày càng tăng, diễn biến theo chiều hướng phức tạp, khó kiểm soát với thủ đoạn tinh vi, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, đe dọa an ninh xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động mua bán người qua biên giới Việt - TrungHoạt động mua bán ngườiqua biên giới Việt - TrungNguyễn Thị Phương Hoa1, Nguyễn Quang Thuyên21 Viện Nghiên cứu Trung Quốc.Email: qhphuonghoa@yahoo.com2 Học viện Biên phòng.Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Sự tương đồng về văn hóa, xã hội cùng điều kiện đặc thù về địa lý (với đường biên giớidài hàng nghìn km, có nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia, các cặp chợ, đường mòn) đã thúc đẩyquan hệ Việt - Trung phát triển nhanh chóng, nhưng đồng thời cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề anninh phi truyền thống. Hoạt động mua bán người đã trở thành một trong những vấn đề an ninh phitruyền thống nổi cộm trong quan hệ Việt - Trung hiện nay bởi số lượng ngày càng tăng, diễn biếntheo chiều hướng phức tạp, khó kiểm soát với thủ đoạn tinh vi, ảnh hưởng đến cuộc sống của ngườidân, đe dọa an ninh xã hội. Đặc biệt, đây là vấn đề an ninh phi truyền thống mang tính một chiều,chủ yếu xuất phát từ phía Việt Nam nên đối tượng bị tác động chủ yếu cũng là người Việt Nam.Từ khóa: Hoạt động mua bán người, an ninh phi truyền thống, quan hệ Việt - Trung.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: The cultural and social similarities and the geographical characteristics of a borderline ofthousands of kilometres with many international and national border gates, pairs of markets andpaths have boosted the rapid development of the Vietnam-China relations. Yet, they have alsocreated many non-traditional security issues, among which human trafficking has become apressing one in the bilateral ties, given the increasing number of cases with complicateddevelopments that are difficult to control. The cases, coupled with sophisticated tricks, have beenaffecting the life of the people and threatening the security of the society. Especially, the non-traditional security issue is one-sided, being mainly from the Vietnamese side, so most of theaffected persons are Vietnamese.Keywords: Human trafficking, non-traditional security, Vietnam-China relations.Subject classification: Sociology62 Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Quang Thuyên1. Mở đầu để đưa ra nước ngoài bán (chiếm 85%), trong đó sang Trung Quốc chiếm 70%, tứcViệt Nam và Trung Quốc có đường biên là có khoảng 1.243 vụ đưa sang Trunggiới dài hàng nghìn km với địa hình hiểm Quốc trong tổng số 2.090 vụ mua bán ngườitrở. Ở biên giới hai nước có nhiều cửa khẩu đưa ra nước ngoài [6]. Năm 2016 và quýquốc tế, chợ, đường mòn. Giao lưu, trao đổi 1/2017, lực lượng chức năng đã điều tra,giữa cư dân hai bên có từ lâu đời và ngày khám phá 195 vụ mua bán người sangcàng phát triển. Những điều kiện này cùng Trung Quốc với 378 đối tượng, giải cứucác nguyên nhân khách quan và chủ quan 490 nạn nhân. Bộ đội Biên phòng các tỉnhkhác khiến cho hoạt động mua bán người phối hợp với cơ quan chức năng của Trungqua khu vực biên giới Việt - Trung diễn ra Quốc xác lập, đấu tranh 13 chuyên án; bắt,nhiều nhất trên toàn tuyến biên giới của xử lý 39 vụ với 62 đối tượng, giải cứu 70Việt Nam. Mặc dù hợp tác phòng và chống nạn nhân; tiếp nhận 30 vụ với 57 nạn nhânmua bán người giữa lực lượng chức năng do Trung Quốc trao trả [11].của hai nước Việt Nam, Trung Quốc được Tuy nhiên, số người bị mua bán, đặc biệtđánh giá là hiệu quả nhất trong hợp tác ứng là phụ nữ, trẻ em trên thực tế còn lớn hơnphó với các vấn đề an ninh phi truyền nhiều so với số liệu báo cáo, tổng hợp củathống, nhưng cho đến nay tội phạm mua các cơ quan chức năng và tổ chức xã hộibán người vẫn diễn biến phức tạp, khó kiểm như công an, toà án, Bộ đội Biên phòng,soát, tinh vi, không chỉ ảnh hưởng sâu sắc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ banvà lâu dài đối với người bị hại và gia đình nhân dân các địa phương... Trong số gầnhọ, mà còn ảnh hưởng đến an ninh xã hội. 30.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt tại địaBài viết này phân tích thực trạng và tác phương chưa rõ lý do hiện nay, có thể cóđộng của hoạt động mua bán người từ Việt nhiều người đã bị mua bán và đang lưu lạcNam sang Trung Quốc trong những năm ở nước ngoài. Việc điều tra, thu thập để cógần đây. một số liệu chính xác về số vụ phạm tội, số đối tượng gây án và số lượng nạn nhân là rất khó khăn bởi nhiều nguyên nhân như vì2. Thực trạng của hoạt động mua bán nhiều lý do gia đình bị hại không sẵn sàngngười qua biên giới Việt - Trung tố giác tội phạm và đặc biệt trong nhiều trường hợp chính nạn nhân của vụ mua bánHoạt động mua bán người ở Việt Nam trước l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động mua bán người qua biên giới Việt - TrungHoạt động mua bán ngườiqua biên giới Việt - TrungNguyễn Thị Phương Hoa1, Nguyễn Quang Thuyên21 Viện Nghiên cứu Trung Quốc.Email: qhphuonghoa@yahoo.com2 Học viện Biên phòng.Nhận ngày 3 tháng 9 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 10 năm 2017.Tóm tắt: Sự tương đồng về văn hóa, xã hội cùng điều kiện đặc thù về địa lý (với đường biên giớidài hàng nghìn km, có nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia, các cặp chợ, đường mòn) đã thúc đẩyquan hệ Việt - Trung phát triển nhanh chóng, nhưng đồng thời cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề anninh phi truyền thống. Hoạt động mua bán người đã trở thành một trong những vấn đề an ninh phitruyền thống nổi cộm trong quan hệ Việt - Trung hiện nay bởi số lượng ngày càng tăng, diễn biếntheo chiều hướng phức tạp, khó kiểm soát với thủ đoạn tinh vi, ảnh hưởng đến cuộc sống của ngườidân, đe dọa an ninh xã hội. Đặc biệt, đây là vấn đề an ninh phi truyền thống mang tính một chiều,chủ yếu xuất phát từ phía Việt Nam nên đối tượng bị tác động chủ yếu cũng là người Việt Nam.Từ khóa: Hoạt động mua bán người, an ninh phi truyền thống, quan hệ Việt - Trung.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: The cultural and social similarities and the geographical characteristics of a borderline ofthousands of kilometres with many international and national border gates, pairs of markets andpaths have boosted the rapid development of the Vietnam-China relations. Yet, they have alsocreated many non-traditional security issues, among which human trafficking has become apressing one in the bilateral ties, given the increasing number of cases with complicateddevelopments that are difficult to control. The cases, coupled with sophisticated tricks, have beenaffecting the life of the people and threatening the security of the society. Especially, the non-traditional security issue is one-sided, being mainly from the Vietnamese side, so most of theaffected persons are Vietnamese.Keywords: Human trafficking, non-traditional security, Vietnam-China relations.Subject classification: Sociology62 Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Quang Thuyên1. Mở đầu để đưa ra nước ngoài bán (chiếm 85%), trong đó sang Trung Quốc chiếm 70%, tứcViệt Nam và Trung Quốc có đường biên là có khoảng 1.243 vụ đưa sang Trunggiới dài hàng nghìn km với địa hình hiểm Quốc trong tổng số 2.090 vụ mua bán ngườitrở. Ở biên giới hai nước có nhiều cửa khẩu đưa ra nước ngoài [6]. Năm 2016 và quýquốc tế, chợ, đường mòn. Giao lưu, trao đổi 1/2017, lực lượng chức năng đã điều tra,giữa cư dân hai bên có từ lâu đời và ngày khám phá 195 vụ mua bán người sangcàng phát triển. Những điều kiện này cùng Trung Quốc với 378 đối tượng, giải cứucác nguyên nhân khách quan và chủ quan 490 nạn nhân. Bộ đội Biên phòng các tỉnhkhác khiến cho hoạt động mua bán người phối hợp với cơ quan chức năng của Trungqua khu vực biên giới Việt - Trung diễn ra Quốc xác lập, đấu tranh 13 chuyên án; bắt,nhiều nhất trên toàn tuyến biên giới của xử lý 39 vụ với 62 đối tượng, giải cứu 70Việt Nam. Mặc dù hợp tác phòng và chống nạn nhân; tiếp nhận 30 vụ với 57 nạn nhânmua bán người giữa lực lượng chức năng do Trung Quốc trao trả [11].của hai nước Việt Nam, Trung Quốc được Tuy nhiên, số người bị mua bán, đặc biệtđánh giá là hiệu quả nhất trong hợp tác ứng là phụ nữ, trẻ em trên thực tế còn lớn hơnphó với các vấn đề an ninh phi truyền nhiều so với số liệu báo cáo, tổng hợp củathống, nhưng cho đến nay tội phạm mua các cơ quan chức năng và tổ chức xã hộibán người vẫn diễn biến phức tạp, khó kiểm như công an, toà án, Bộ đội Biên phòng,soát, tinh vi, không chỉ ảnh hưởng sâu sắc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Uỷ banvà lâu dài đối với người bị hại và gia đình nhân dân các địa phương... Trong số gầnhọ, mà còn ảnh hưởng đến an ninh xã hội. 30.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt tại địaBài viết này phân tích thực trạng và tác phương chưa rõ lý do hiện nay, có thể cóđộng của hoạt động mua bán người từ Việt nhiều người đã bị mua bán và đang lưu lạcNam sang Trung Quốc trong những năm ở nước ngoài. Việc điều tra, thu thập để cógần đây. một số liệu chính xác về số vụ phạm tội, số đối tượng gây án và số lượng nạn nhân là rất khó khăn bởi nhiều nguyên nhân như vì2. Thực trạng của hoạt động mua bán nhiều lý do gia đình bị hại không sẵn sàngngười qua biên giới Việt - Trung tố giác tội phạm và đặc biệt trong nhiều trường hợp chính nạn nhân của vụ mua bánHoạt động mua bán người ở Việt Nam trước l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học xã hội Hoạt động mua bán người Mua bán người qua biên giới Việt - Trung An ninh phi truyền thống Quan hệ Việt - TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp
19 trang 38 0 0 -
Nhận diện những yếu tố an ninh phi truyền thống tại các đô thị ở nước ta hiện nay
9 trang 34 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 30 0 0 -
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của sinh viên trường Đại học Điện lực về an ninh phi truyền thống
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 2
66 trang 28 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
9 trang 25 0 0
-
Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục
6 trang 22 0 0 -
Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017
8 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về an ninh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
82 trang 22 0 0