Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương góp phần phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tại một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương góp phần phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tại một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc trình bày một số kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của trường Đại học Hùng Vương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương góp phần phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tại một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc 282| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC ThS. Cù Văn Đông*, ThS. Nguyễn Thu Trang, ThS. Đỗ Thái Giang, CN. Phạm Thu Huyền Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Tóm tắt: Nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn là một trong những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng, đặc biệt đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Cùng với sự đóng góp của khoa học và công nghệ, nền nông nghiệp đang thay đổi từng ngày; việc ứng dụng khoa học giúp tăng năng suất, chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát huy đƣợc tiềm lực, thế mạnh của từng địa phƣơng. Với vai trò vừa là đơn vị đào tạo, vừa là tổ chức khoa học và công nghệ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong những năm qua đã tích cực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Các kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Nhà trƣờng có tính ứng dụng thực tiễn cao, đã đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Từ khóa: Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, nông lâm thủy sản, miền núi phía Bắc, khoa học và công nghệ 1. Mở đầu Đảng và nhà nƣớc ta đã khẳng định, trong thời gian tới, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu, đóng vai trò đột phá chiến lƣợc; là động lực chính để thúc đẩy tăng trƣởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, địa phƣơng và doanh nghiệp [1]. Đặc biệt đối với các khu vực miền núi có tiềm năng, lợi thế để phát triển nhƣng chƣa đƣợc khai thác hiệu quả thì khoa học và công nghệ sẽ góp phần quan trọng trong khai thác bền vững, giải quyết các vấn đề mang tính liên vùng đáp ứng yêu cầu phát triển của các địa phƣơng. Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nƣớc; có tiềm năng và lợi thế phát triển về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy điện, khai khoáng, du lịch và kinh tế cửa khẩu [2]. Trong quy hoạch đã nêu rõ phƣơng hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với việc đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ. Giai đoạn này, khoa học và công nghệ ngoài việc đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tƣ đổi mới thiết bị máy móc, công nghệ đi đôi với bảo vệ môi trƣờng; còn tập trung nghiên cứu và ứng ứng dụng khoa học công nghệ mới về giống cây trồng và vật nuôi, kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm phù hợp với tiềm năng, lợi thế phát triển và điều kiện sinh thái của vùng; tạo đột phá về tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |283 phẩm hàng hóa. Có thể nói khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng và khu vực nói chung. Các hoạt động KH&CN đã góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng, giá trị các sản phẩm là thế mạnh; hỗ trợ phát triển các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng ngoài sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho cả nƣớc còn là một tổ chức khoa học và công nghệ, là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và cả nƣớc. Xác định rõ trọng trách trên, trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, nhiệm vụ NCKH và chuyển giao tiến bộ KH&CN vào đời sống luôn đƣợc Đảng bộ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng xác định là một nhiệm vụ hàng đầu, không tách rời với hoạt động đào tạo; nhờ đó trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật, những công trình nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn cao, đặc biệt là các sản phẩm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đã góp phần phát triển kinh tế xã hội các địa phƣơng. 2. Một số ết quả n iên cứu o ọc và c uyển i o côn n ệ tron lĩn vực nôn , lâm n iệp và t ủy sản củ Trƣờn Đại ọc Hùn Vƣơn Trong 10 năm trở lại đây, Nhà trƣờng triển khai nhiều đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (Trong đó có 03 đề tài, dự án Nhà nƣớc; 01 đề tài cấp Bộ, 24 đề tài, dự án cấp tỉnh). Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông – lâm – ngƣ luôn là thế mạnh của nhà trƣờng; Các kết quả nghiên cứu KH&CN tạo ra đƣợc đánh giá có ý nghĩa khoa học, có tính thực tiễn và có khả năng ứng dụng rộng rãi phục vụ phát triển đời sống kinh tế xã hội của các địa phƣơng [3]. 2.1. Kết quả nghiên cứu về C ăn nuôi – Thú y - Sử dụng thảo dƣợc trong sản xuất phụ gia thức ăn chăn nuôi là hƣớng nghiên cứu vừa tiếp cận với xu thế hiện đại của thế giới vừa khai thác thế mạnh về nguồn thảo dƣợc s n có của Việt Nam. Với đề tài “Nghiên cứu chọn và sử dụng một số loài thảo ược trên ịa bàn tỉnh Phú Thọ thay thế kháng sinh b sung thức ăn chăn nuôi ợn” đã có những đóng góp nhất định đối với phát triển chăn nuôi, kết quả đề tài đã xác định đƣợc 9 loại thảo dƣợc có tính kháng khuẩn phổ biến trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và đánh giá đƣợc tính kháng khuẩn của các loại thảo dƣợc này để sử dụng thay thế kháng sinh trong chăn nuôi. Trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương góp phần phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tại một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc 282| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC ThS. Cù Văn Đông*, ThS. Nguyễn Thu Trang, ThS. Đỗ Thái Giang, CN. Phạm Thu Huyền Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Tóm tắt: Nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn là một trong những lĩnh vực đƣợc ƣu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng, đặc biệt đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Cùng với sự đóng góp của khoa học và công nghệ, nền nông nghiệp đang thay đổi từng ngày; việc ứng dụng khoa học giúp tăng năng suất, chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, phát huy đƣợc tiềm lực, thế mạnh của từng địa phƣơng. Với vai trò vừa là đơn vị đào tạo, vừa là tổ chức khoa học và công nghệ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng trong những năm qua đã tích cực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Các kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Nhà trƣờng có tính ứng dụng thực tiễn cao, đã đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Từ khóa: Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, nông lâm thủy sản, miền núi phía Bắc, khoa học và công nghệ 1. Mở đầu Đảng và nhà nƣớc ta đã khẳng định, trong thời gian tới, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu, đóng vai trò đột phá chiến lƣợc; là động lực chính để thúc đẩy tăng trƣởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, địa phƣơng và doanh nghiệp [1]. Đặc biệt đối với các khu vực miền núi có tiềm năng, lợi thế để phát triển nhƣng chƣa đƣợc khai thác hiệu quả thì khoa học và công nghệ sẽ góp phần quan trọng trong khai thác bền vững, giải quyết các vấn đề mang tính liên vùng đáp ứng yêu cầu phát triển của các địa phƣơng. Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nƣớc; có tiềm năng và lợi thế phát triển về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy điện, khai khoáng, du lịch và kinh tế cửa khẩu [2]. Trong quy hoạch đã nêu rõ phƣơng hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với việc đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ. Giai đoạn này, khoa học và công nghệ ngoài việc đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tƣ đổi mới thiết bị máy móc, công nghệ đi đôi với bảo vệ môi trƣờng; còn tập trung nghiên cứu và ứng ứng dụng khoa học công nghệ mới về giống cây trồng và vật nuôi, kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm phù hợp với tiềm năng, lợi thế phát triển và điều kiện sinh thái của vùng; tạo đột phá về tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng sản Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |283 phẩm hàng hóa. Có thể nói khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng và khu vực nói chung. Các hoạt động KH&CN đã góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng, giá trị các sản phẩm là thế mạnh; hỗ trợ phát triển các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng ngoài sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho cả nƣớc còn là một tổ chức khoa học và công nghệ, là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và cả nƣớc. Xác định rõ trọng trách trên, trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, nhiệm vụ NCKH và chuyển giao tiến bộ KH&CN vào đời sống luôn đƣợc Đảng bộ Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng xác định là một nhiệm vụ hàng đầu, không tách rời với hoạt động đào tạo; nhờ đó trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật, những công trình nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn cao, đặc biệt là các sản phẩm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đã góp phần phát triển kinh tế xã hội các địa phƣơng. 2. Một số ết quả n iên cứu o ọc và c uyển i o côn n ệ tron lĩn vực nôn , lâm n iệp và t ủy sản củ Trƣờn Đại ọc Hùn Vƣơn Trong 10 năm trở lại đây, Nhà trƣờng triển khai nhiều đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (Trong đó có 03 đề tài, dự án Nhà nƣớc; 01 đề tài cấp Bộ, 24 đề tài, dự án cấp tỉnh). Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông – lâm – ngƣ luôn là thế mạnh của nhà trƣờng; Các kết quả nghiên cứu KH&CN tạo ra đƣợc đánh giá có ý nghĩa khoa học, có tính thực tiễn và có khả năng ứng dụng rộng rãi phục vụ phát triển đời sống kinh tế xã hội của các địa phƣơng [3]. 2.1. Kết quả nghiên cứu về C ăn nuôi – Thú y - Sử dụng thảo dƣợc trong sản xuất phụ gia thức ăn chăn nuôi là hƣớng nghiên cứu vừa tiếp cận với xu thế hiện đại của thế giới vừa khai thác thế mạnh về nguồn thảo dƣợc s n có của Việt Nam. Với đề tài “Nghiên cứu chọn và sử dụng một số loài thảo ược trên ịa bàn tỉnh Phú Thọ thay thế kháng sinh b sung thức ăn chăn nuôi ợn” đã có những đóng góp nhất định đối với phát triển chăn nuôi, kết quả đề tài đã xác định đƣợc 9 loại thảo dƣợc có tính kháng khuẩn phổ biến trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và đánh giá đƣợc tính kháng khuẩn của các loại thảo dƣợc này để sử dụng thay thế kháng sinh trong chăn nuôi. Trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông lâm thủy sản Hoạt động nghiên cứu khoa học Ứng dụng công nghệ sinh học Tiêu chuẩn VietGAHP Nuôi trồng thủy sản Nâng cao kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 232 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 230 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 192 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0