Danh mục

Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 798.87 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết có mục đích là giới thiệu những vấn đề liên quan đến hoạt động ngoại bảng và xem xét quy trình quản trị rủi ro hoạt động ngoại bảng nhằm giúp cho các NHTM VN có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiHoạt động ngoại bảng và quy trìnhquản trị rủi ro tronghệ thống ngân hàng tại VNThS. Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan HươngĐại học Ngân hàng TP. HCMHệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển, hoàn thiện và nâng caokhả năng hoạt động của mình để phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế thế giới. Tuy vậy, với sự phát triển của các nước trên thếgiới cũng như sự thay đổi mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã cho ra đời các sảnphẩm tài chính mới – trong đó có các hoạt động ngoại bảng, một hình thức phát triểnmới cho các ngân hàng. Điều này làm thay đổi cơ cấu bảng cơ cấu tài sản và nguồnvốn, tỷ trọng doanh thu của các ngân hàng nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềmẩn tới sự an toàn của ngân hàng. Bài viết có mục đích là giới thiệu những vấn đề liênquan đến hoạt động ngoại bảng và xem xét quy trình quản trị rủi ro hoạt động ngoạibảng nhằm giúp cho các NHTM VN có cái nhìn toàn diện hơn về hoạt động này.Từ khóa: Ngân hàng thương mại VN, sản phẩm tài chính, hoạt động ngoạibảng, quản trị rủi ro.1. Hoạt động ngoại bảng và rủiro phát sinhHoạt động ngoại bảng (OffBalance Sheet – OBS) dùng để chỉcác hoạt động liên quan đến cácdạng cam kết hay hợp đồng tạora nguồn thu nhập cho ngân hàngnhưng không được ghi nhận nhưTài sản hay Nợ theo thủ tục kế toánthông thường.Nguyên nhân phát triển cáchoạt động ngoại bảng là do cáchoạt động ngoại bảng sẽ tăng thêmthu nhập dưới hình thức hoa hồnghay thu phí để bù đắp cho sự giảmthấp thu nhập các nghiệp vụ truyềnthống của ngân hàng. Ngoài ra,khi thực hiện các hoạt động ngoạibảng các NHTM còn có thể tránhđược các khoản chi phí về thuế vàchi phí về dự trữ bắt buộc, chi phícho bảo hiểm tiền gửi và một sốcác khoản chi phí khác không phải40áp dụng cho các hoạt động ngoạibảng. Những năm gần đây, tốc độphát triển của các hoạt động ngoạibảng gia tăng nhiều hơn so với cáchoạt động nội bảng truyền thống.Nhiều hoạt động ngoại bảng làmgia tăng thêm rủi ro tiềm ẩn chongân hàng.Theo sự phân loại của Tổ chứcbảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ(FDIC), các hoạt động ngoại bảngbao gồm các hoạt động sau: Cáchoạt động phái sinh (Off-BalanceSheet Items and Derivatives);Các hoạt động cho vay ngoạibảng (Off-balance sheet LendingActivities); Chuyển giao tài sảnngoại bảng (Off-Balance SheetAsset Transfer); Khoản nợ tiềmẩn ngoại bảng (Off-Balance SheetContingent Liabilities.Hiệp hội Hoán đổi và Phái sinhquốc tế (ISDA- International SwapsPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013and Derivatives Association) phânloại các các loại phái sinh baogồm: phái sinh tín dụng (CreditDerivatives), phái sinh cổ phiếu(Equyty Derivatives), phái sinh lãisuất (Interest rates Derivatives), pháisinh ngoại hối (FX Derivatives),phái sinh hàng hóa (CommoditiesDerivatives) và các loại phái sinhkhác.Việc sử dụng các hợp đồngphái sinh dưới dạng tương lai, kỳhạn, quyền chọn và hoán đổi tăngnhanh đã đóng góp rất nhiều vàosự gia tăng của các hoạt động ngoạibảng. Các sản phẩm tài chính nàytạo ra nguồn thu nhập phí và cungcấp các công cụ phòng ngừa rủi rolãi suất và rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên,chúng cũng dẫn đến những rủi rokhác cho ngân hàng. Khủng hoảngtài chính châu Á 1997-1998 đã làmcho các ngân hàng có trạng tháiNghiên Cứu & Trao Đổi(positions) lớn trong thị trườngchứng khoán phái sinh châu Á bịthua lỗ lớn. Những ví dụ đáng chúý khác về rủi ro sử dụng các sảnphẩm phái sinh là sự sụp đổ củangân hàng đầu tư Barings ở Anhvà sự phá sản của Quận Cam ởCalifornia những năm 1990.Hoạt động cho vay ngoại bảngkhác với cho vay thông thường ởchỗ là các khoản vay ngoại bảngở dưới dạng cam kết trước và việcsử dụng khoản vay đó hay khôngtùy thuộc vào tình hình thực tế củakhách hàng. Các hoạt động chovay ngoại bảng gồm có các loạithư tín dụng (thư tín dụng lữ hành- Travelers Letter of Credit; thư tíndụng thương mại - CommercialLetter of Credit; thư tín dụng dựphòng - Standby Letter Of Credit –SBLC ) và cam kết cho vay.Chuyển giao tài sản ngoại bảngbao gồm các dịch vụ liên quan đếnthế chấp ngân hàng (MortgageBanking); bán tài sản có quyền truyđòi (Assets Sold with Recourse) vàcác hình thức thay thế tín dụng trựctiếp.Các khoản nợ tiềm ẩn ngoạibảng bao gồm các hình thức sau:thương phiếu được đảm bảo bằngtài sản (Asset-backed CommercialPaper Programs); chấp phiếungân hàng (Bankers Accepances);hợp đồng bảo lãnh phát hành(RUF-RevolvingUnderwritingFacilities).Mặc dù các hoạt động ngoạibảng đem lại nhiều lợi ích chongân hàng như làm tăng thu nhập,đa dạng hoạt đông kinh doanh,giảm chi phí… Tuy nhiên, khi thựchiện các hoạt động này thì ngânhàng cũng phải chịu không ít rủi ro.Về nguyên tắc các rủi ro liên quanđến các hoạt động ngoại bảng, baogồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanhkhoản, rủi ro lãi suất và rủi ro thịtrường thì không khác gì với cácrủi ro liên quan đến cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: