Danh mục

Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.22 KB      Lượt xem: 51      Lượt tải: 3    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 3
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung" nhằm làm rõ được vấn đề nghiên cứu hơn giúp chúng ta có thể hiểu rõ về quy trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng như những nguy cơ và những rủi ro mà công ty có thể gặp phải đề từ đó công ty sẽ có những chính sách cũng như các biện pháp để đối phó, phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro sẽ xảy ra với mình hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG TY ĐA QUỐC GIA SAMSUNG Phạm Trung Tuân Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Tường Oanh TÓM TẮT Samsung là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính đặt tại Samsung Town, Seocho, Seoul, tập đoàn sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện trên toàn cầu hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ, đây là một trong những thương hiệu công nghệ đắt giá nhất thế giới. Samsung được sáng lập bởi doanh nhân Lee Byung-chul vào năm 1938, khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ, sau hơn 3 thập kỷ phát triển, Samsung dần đa dạng hóa các ngành nghề, bắt đầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử vào cuối thập niên 60, xây dựng nhà máy đóng tàu vào giữa thập niên 70, năm 2019, Samsung có giá trị thương hiệu lớn nhất châu Á, hạng 5 thế giới, năm 2020, Samsung đứng đầu bảng xếp hạng 1.000 thương hiệu được yêu thích nhất tại châu Á, tháng 10 năm 2020, Samsung vượt qua Toyota để trở thành thương hiệu đắt giá nhất châu Á, xếp hạng 5 toàn cầu sau Google, Microsoft, Amazon và Apple. Tháng 11 năm 2020, Samsung vượt qua Apple để dẫn đầu thị trường smartphone tại Mỹ. Cũng trong năm 2020, giá trị thương hiệu Samsung được định giá xấp xỉ 95 tỷ USD - đứng số 1 châu Á cũng như thứ 5 thế giới, năm 2021, con số trên tăng lên mức 102,6 tỷ USD và Samsung vẫn giữ hạng 5 toàn cầu, ngoài ra, Samsung còn là 1 trong 16 công ty công nghệ sáng tạo nhất thế giới với vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng của Boston Consulting Group, Samsung có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế Hàn Quốc, là hạt nhân chính góp phần vào sự thành công của Kỳ tích sông Hán, ngoài những thành tựu ở trên để biết được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình SAMSUNG đã có những chiến lược cũng như có những chính sách để đối phó với những rủi ro như thế nào, thì chúng ta sẽ cùng phân tích trong bài dưới đây. Từ khóa: Strategy, Business, Distribution, Effective, Profit, Sales, Capital, Risk 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động kinh doanh luôn tiềm ẩn những rủi ro thường đi kèm trong đó nếu chúng ta biết các phòng vệ và có những biện pháp khắc phục hiệu quả các rủi ro cũng như các chiến lược phòng vệ rủi ro thì các vấn đề đó sẽ được giảm thiểu tối đa các nguy cơ mất an toàn về nguồn vốn hay các ảnh hưởng về quá trình trong công tác huy động vốn để hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Hiện nay, chưa có một khái niệm thống nhất về rủi ro. Một số nhà nghiên cứu mô tả rủi ro như là các sự kiện với những hậu quả tiêu cực, trong khi các nhà nghiên cứu khác mô tả rủi ro bao gồm cả kết quả tiêu cực và tích cực, đồng thời, không có sự kết hợp rõ ràng giữa rủi ro và sự không chắc chắn (Padiyar, 2004). Quản trị rủi ro có thể được định nghĩa là một quá trình cải tiến liên tục nhằm xác định, đánh giá và giảm thiểu tất cả các rủi ro có thể liên quan đến hoạt động tài sản của một doanh nghiệp (DN). Quản trị rủi ro thường 96 được thực hiện bởi những vị trí cấp cao trong DN (có thể là giám đốc điều hành, chuyên gia tài chính, cố vấn nhân sự,…). Các DN đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ đang phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau, cần có công cụ sắp xếp, đánh giá để đưa ra quyết định về rủi ro, cũng như chi phí liên quan đến ngăn ngừa hay khắc phục hậu quả khi rủi ro xảy ra. Để làm được điều này, DN cần xây dựng được mô hình quản trị rủi ro hiện đại, với mục tiêu giúp xây dựng một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT * Khái niệm quản trị rủi ro: Quản trị rủi ro có thể được định nghĩa là một quy trình cải tiến liên tục, nhằm xác định, đánh giá và giảm thiểu tất cả các rủi ro có thể liên quan đến hoạt động tài sản của một DN, quản trị rủi ro được thực hiện bởi ban giám đốc, quản lý và nhân viên của tổ chức, được áp dụng trong từng bối cảnh cụ thể và trên quy mô toàn DN, được thiết kế để xác định các sự kiện tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến DN để cung cấp sự bảo đảm hợp lý về việc đạt được mục tiêu của DN (COSO, 2004), quản trị rủi ro sẽ giúp Ban Giám đốc DN đưa ra các quyết định chính xác, hiệu quả; đồng thời giảm thiểu tối đa thiệt hại trong quá trình điều hành, quản lý. Nhờ vào việc phát hiện rủi ro, có sẵn biện pháp ứng phó, DN sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí và nguồn lực. Từ đó tối ưu tương quan lợi nhuận và rủi ro. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các phương pháp so sánh phân tích để làm rõ được vấn đề nghiên cứu hơn giúp chúng ta có thể hiểu ro về quy trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng như những nguy co và những rủi ro mà công ty có thể gặp phải đề từ đó công ty sẽ có những chính sách cũng như các biện pháp để đối phó, phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro sẽ xảy ra với mình hơn. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Quản trị rủi ro của Samsung trong thời kỳ chuyển đổi số và dịch bệnh 4.1.1 Nhận diện rủi ro ❖ Rủi ro chiến lược Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh tung ra các dòng sản phẩm mới với tính năng vượt trội, trong thời đại cơng nghệ số nhu cầu sử dụng sản phẩm cơng nghệ có tính năng vượt trội ngày càng gia tăng, các đối thủ ngày xuất hiện càng nhiều, đối thủ cạnh tranh của Samsung được biết đến như Apple và Huawei, Samsung đứng đầu về thị phần, tiếp đến là Huawei và Apple. Tuy nhiên, ta có thể thấy rằng, Apple vượt mặt xa hơn cả Samsung về mặt phân khúc khách hàng cao cấp. Samsung đã đón đầu rủi ro bằng cách: Tung ra vũ khí bí mật, một công nghệ mà hãng đã ấp ủ gần một thập kỷ. Đó là smartphone màn hình gập. Ai mà lại không muốn sở hữu 1 thiết bị nhỏ gọn với màn hình ngồi 4.6 inch, nhưng khi mở rộng ra, kích thước 7.3 inch bên trong giúp khách hàng sử dụng đa nhiệm tốt hơn, có nhiều không gian để thao tác hơn. P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: